Tìm kiếm: Thu-hút-FDI
Sự suy giảm của luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang hiện hữu. Nguyên nhân khách quan nhiều, mà chủ quan cũng không ít. Trong đó, có yếu tố niềm tin của nhà đầu tư vào chính sách.
Trong khi giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khá ổn định, thì vốn đăng ký đã có xu hướng suy giảm rõ rệt trong những năm gần đây. Trước tình hình này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tìm kế sách để chống suy giảm FDI.
9 tháng đầu năm 2012 trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã thu hút 231 dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) với tổng số vốn đăng ký là 919 triệu USD (bằng 88% so với cùng kỳ năm 2011).
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT), nửa đầu năm 2012, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 6,38 tỉ USD, giảm gần 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong bức tranh đầu tư chung kém sắc đó, điểm sáng là tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đang tăng lên.
Hôm qua (10/7), Dự án Nhà máy sợi 300 triệu USD của nhà đầu tư Texhong (Hồng Kông) đã chính thức được khởi công xây dựng, góp phần kích hoạt dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Quảng Ninh.
Viễn thông chiếm gần 1/3 tổng đầu tư hàng năm của châu Phi, trở thành miếng bánh béo bở nhất mà giới đầu tư quốc tế đang nhắm tới.
Dự án Nhà máy Sản xuất lốp xe Bridgestone Việt Nam của Tập đoàn Bridgestone (Nhật Bản) vừa khởi công tại KCN Đình Vũ có ý nghĩa rất lớn đối với kinh tế Hải Phòng, Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước.
Nghiên cứu về Động lực thúc đẩy cải cách kinh tế các tỉnh ở Việt Nam là, nhằm chứng thực mối liên hệ giữa điều hành kinh tế của chính quyền địa phương và sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân trong và ngoài nước.
Trong 6 tháng đầu năm 2012, Nhật Bản nổi lên là nhà đầu tư hàng đầu, với 4,16 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 65% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Những tên tuổi lớn trong danh sách doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Chương trình trao đổi nhà cung cấp và lập quan hệ đối tác (SPX) đang báo hiệu những động thái tích cực trong hoạt động FDI tại Việt Nam.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới và tăng thêm giảm, song nhiều nhà đầu tư đẩy mạnh tiến độ xây dựng dự án là tín hiệu khẳng định sự chuyển biến tích cực của việc giải ngân vốn FDI.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI) đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu, song niềm vui sẽ trọn vẹn nếu nền kinh tế đáp ứng được nhu cầu nguyên, vật liệu để giảm tỷ lệ nhập khẩu của khối này.
Dường như quá trình tái cấu trúc nền kinh tế đang bỏ qua khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FIEs) - khu vực đóng góp tới gần 20% GDP cho nền kinh tế.
Khoảng gần 800 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại TP.Hồ Chí Minh có nguy cơ phải giải thể, ngưng hoạt động, vì sắp hết thời hạn của giấy phép đầu tư mà lại chưa thực hiện đăng ký lại theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005.
Myanmar đang trở nên “hot” nhất trong mắt các nhà đầu tư tại khu vực Đông Nam Á khi mà gần đây Chính phủ nước này đã có một loạt thay đổi, đặc biệt trong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài. Đây sẽ là một “cơ hội vàng” cho các nhà đầu tư nói chung và với các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng trước một thị trường còn chưa được khai phá...
End of content
Không có tin nào tiếp theo