Tìm kiếm: Tào-Ngụy
Dù là võ thánh, Quan Vũ cũng không lọt vào “mắt xanh” của Khổng Minh Gia Cát Lượng. Vậy danh sách 4 mãnh tướng hàng đầu được vị quân sư này khen ngợi là ai.
Câu nói 11 chữ của Gia Cát Lượng đã thức tỉnh Lưu Bị và khiến ông quyết định trừ khử Lưu Phong. Trước đó, Lưu Phong là con cưng, là ái tướng của Lưu Bị.
Cao nhân duy nhất của nước ta tài trí ngang Gia Cát Lượng, là người mở ra thời ‘Tam Quốc’ ở Việt Nam
Không chỉ Trung Quốc, Việt Nam cũng từng có một giai đoạn được ví von giống với thời Tam Quốc. Người mở ra thời kỳ này là một bậc cao nhân tài trí sánh ngang Gia Cát Lượng.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về ...
Gia Cát Lượng đã nói ra 5 chữ gì?
Ai là người đã bày mưu, bẫy Quan Vũ khiến ông mắc lừa, phải bỏ mạng trong trận Tương Dương - Phàn Thành?
Nhân vật khiến Tào Tháo vừa hận vừa nể này là ai?
Mỗi lần nhắc tới “Tam Quốc”, mọi người ngay lập tức sẽ nghĩ tới Gia Cát Lượng, một hiện thân của trí tuệ, và nhắc tới Gia Cát Lượng, sẽ có người nghĩ tới một người, chính là sư phụ của ông - Thủy Kính tiên sinh. Vậy Gia Cát Lượng và Thủy Kính tiên sinh, ai là người “trí tuệ” hơn?
Ai trong chúng ta cũng biết, sau khi Quan Vũ mất, Lưu Bị dấy quân đánh Ngô để trả thù cho người huynh đệ tốt của mình. Tuy nhiên, thực tế qua tìm hiểu các tư liệu lịch sử, việc Lưu Bị đánh Ngô, có rất nhiều điểm khác so với những thứ mà chúng ta hay biết.
Hóa ra Lưu Bị cả đời không quá trọng dụng Mã Siêu là vì những nguyên nhân này.
Dù Lưu Thiện bị nhiều người đánh giá là vô năng, nhu nhược, nhưng Lưu Bị vẫn nhất quyết truyền ngôi báu cho con trai. Hóa ra là có nguyên nhân.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
"Bùa hộ mệnh" mà Gia Cát Lượng để lại cho Thục Hán chỉ gói gọn trong 1 câu nói, thế nhưng Lưu Thiện đã hành động trái ngược hoàn toàn so với lời căn dặn ấy.
Đều tồn tại trong 1 giai đoạn lịch sử và sở hữu tài năng xuất chúng, song các nhân vật này lại có số phận và kết cục hoàn toàn khác nhau. Đó là do thái độ và lựa chọn của họ.
Gia Cát Chiêm, con trai ruột duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo