Tìm kiếm: Tên-lửa-phòng-không-tầm-trung
Việt Nam và Ấn Độ được cho là đã có những cuộc thảo luận về việc mua sắm hệ thống tên lửa phòng không Akash và trực thăng hạng nhẹ HAL Dhruv.
DNVN - Việt Nam đang cần một hệ thống tên lửa phòng không tầm trung - xa để thay thế các tổ hợp SA-2 đã lạc hậu, một trong những ứng viên sáng giá nhất chính là S-350E Vityaz.
Nếu bỏ qua yếu tố Hải quân Trung Quốc thì hiện trên cả đất nước Trung Quốc đang có tổng cộng 4 tàu sân bay do Liên Xô và nước này tự chế tạo.
Điều khiến T-14 trở nên đặc biệt là chưa nơi nào ở phương Tây có thể tạo ra một chiếc xe tăng siêu việt và thành công như thế.
DNVN - Hiện tại tổ hợp tên lửa phòng không tầm trung Buk-M3 đang từng bước thay thế Buk-M2 trong biên chế Quân đội Nga, dẫn tới sự dư thừa đối với những hệ thống thuộc đời cũ.
DNVN - Ngoài Ba Lan, Việt Nam được cho là đã tìm hiểu và tiến tới đặt mua một số lượng nhất định xe tăng chiến đấu chủ lực T-72 của Belarus.
DNVN - Hiện tại Phần Lan đã triển khai các hệ thống tên lửa phòng không tầm trung NASAMS và giảm dần sự hiện diện của Buk-M1.
DNVN - Trong vai trò một chiếc xe tăng, T-34 và T-55 bị coi là đã cổ lỗ thì thay vì nâng cấp Cuba chọn giải pháp “trao cho chúng một cuộc sống thứ hai” đặc biệt khác lạ.
DNVN - Vũ khí được Quân đội chính phủ Syria sử dụng để bắn hạ tên lửa mồi bẫy của Israel bay qua trận địa S-300 đặt tại Masyaf theo nhận định ban đầu thì nhiều khả năng là loại Pechora-2M.
DNVN - Tàu hộ vệ tên lửa 3.000 tấn HDF-3000 mà Hàn Quốc đóng cho Hải quân Philippines có giá thành chỉ vào khoảng 168 triệu USD, tương đương nhiều chiến hạm 2.000 tấn khác trong khi sức mạnh của nó cực kỳ đáng nể.
DNVN - Với tầm bắn 70 km tương đương Buk-M3 nhưng HQ-16B Trung Quốc lại có khả năng phóng thẳng đứng và được trang bị nhiều khí tài điện tử tối tân hơn, dự báo nó sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới triển vọng xuất khẩu của tên lửa phòng không Nga.
Với Buk-M3, quốc gia sở hữu loại vũ khí phòng không này có thể đánh trả mục tiêu bay với tốc Mach 8,8 ở độ cao từ 15m tới 35m, cự ly 2,5-70km hoặc lên tới 130km.
Trong khi tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov của Nga vẫn chưa hẹn ngày trở lại thì hải quân các quốc gia NATO liên tiếp tăng cường năng lực tác chiến cho các hàng không mẫu hạm trong biên chế.
DNVN - Thời gian gần đây các quốc gia ASEAN đã đầu tư rất mạnh cho hải quân, họ tự chế tạo trong nước nhiều lớp tàu hộ vệ tên lửa hiện đại dựa trên công nghệ và kỹ thuật được chuyển giao.
DNVN - Trong các cuộc thử nghiệm, hệ thống tên lửa phòng không Type 03 Chu SAM của Nhật Bản đã nhiều lần bắn hạ thành công bia bay tốc độ cao GQM-163 Coyote - nguyên mẫu thiết kế của tên lửa chống hạm YJ-12 Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo