Tìm kiếm: Tên-lửa-đạn-đạo-xuyên-lục-địa
Sau khi Hàn Quốc tiếp tục công khai ý định đóng tàu ngầm hạt nhân, phía Mỹ đã có những phản ứng đầu tiên.
Xin giới thiệu một số thông tin bài đăng trên báo Sohu Trung Quốc so sánh tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) 'Trident II' của Mỹ và 'Bulava' Nga.
Triều Tiên đã thử thành công tên lửa đạn đạo có thể mang theo đầu đạn hạt nhân được phóng từ tàu ngầm. Với việc thử thành công loại tên lửa cực mạnh này, năng lực tác chiến của quân đội Triều Tiên lại được nâng lên tầm cao mới.
Theo chuyên gia Nga, sự xuất hiện của tên lửa Đông Phong 17 (DF-17) cho thấy Mỹ đã tụt hậu so với Trung Quốc 4 năm.
Trong Lễ duyệt binh kỷ niệm 70 năm thành Quốc khánh, lần đầu tiên Trung Quốc công bố những loại vũ khí mới, trong đó có tên lửa DF-41, DF-31.
Sau Thế chiến II, Liên Xô tiếp tục theo đuổi các dự án không gian dựa trên các công nghệ phát triển từ tên lửa V-2 của Phát xít Đức.
Nhiều vũ khí mới đã xuất hiện trên đường phố Bắc Kinh lúc nửa đêm ngày 14/9 nhằm chuẩn bị cho lễ kỉ niệm 70 năm ngày quốc khánh Trung Quốc.
Chính phủ Mỹ vừa phê duyệt hợp đồng bán cho Nhật Bản 73 tên lửa phòng không dùng để đánh chặn các tên lửa đạn đạo với tổng giá trị thương vụ lên đến 3,3 tỷ USD.
Trong bản báo cáo quốc phòng sắp được phát hành, Chính phủ Nhật Bản cho biết Triều Tiên giờ đây đã có khả năng chế tạo các đầu đạn hạt nhân thu nhỏ - thông tin rò rỉ từ chính quyền cho biết.
Trong những năm qua, hàng trăm loại máy bay và trực thăng đã được trang bị cho Không quân Liên Xô/Nga. Song, không phải tất cả các mẫu đều được sản xuất hàng loạt.
DNVN - Quân đội Nga thừa hưởng một kho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa khổng lồ từ thời Liên Xô, nhưng hiện nay phần lớn trong số chúng đã hết hạn trực chiến, vì vậy Moskva đang phải tìm cách tận dụng lượng vũ khí khổng lồ này.
Nga trong quá khứ đã từng có các dự án tạo ra những con "quái vật biển", đủ khả năng thị uy với các cường quốc hải quân hàng đầu thế giới.
Dưới đây là những tên lửa mạnh nhất thế giới với tầm bắn xa, khả năng phá hủy trên quy mô lớn, độ chính xác cao và những cải tiến hiện đại.
Lực lượng Liên quân Mỹ-Hàn Quốc (USFK) thừa nhận rằng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Hwasong-15 của CHDCND Triều Tiên có khả năng vươn đến mọi nơi trên lục địa Mỹ, đây là đánh giá chính thức về loại tên lửa tầm xa này.
Người Nga tự tin rằng, hệ thống tên lửa siêu thanh Avangard là vũ khí "bất khả chiến bại" trong nhiều thập kỷ tới và nó sẽ sớm được hoàn thiện, đưa vào sử dụng chính thức vào đầu năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo