Tìm kiếm: Vũ-khí-hạt-nhân
Khả năng tấn công hạt nhân chính xác của Mỹ đã được cải thiện đáng kể, dẫn đến số lượng tên lửa và số mục tiêu cần tiêu diệt giảm bớt đi.
Hôm 28/10, Mỹ tiếp tục có thử nghiệm thành công quan trọng với hệ thống động cơ dành cho tên lửa siêu thanh.
Điểm danh 9 nước sở hữu vũ khí hạt nhân, trang tin Mỹ 19FortyFive gọi Nga là nước dẫn đầu không thể tranh cãi về vũ khí hạt nhân.
Quả bom nguyên tử thứ ba đã không được thả xuống Nhật Bản như kế hoạch, nhưng khi quay trở lại Mỹ, phần "lõi quỷ" của nó lại khiến hai nhà khoa học vật lý thiệt mạng.
Thành công của Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh đến từ cách họ bảo mật thông tin rất chặt chẽ.
Tên lửa phòng không có điều khiển gắn đầu đạn hạt nhân hiếm khi được đề cập trên các phương tiện truyền thông và không phải ai cũng biết về sự tồn tại của chúng.
Bài báo không đề cập đến các hệ thống tên lửa tầm xa cơ động bằng đường ray, chẳng hạn như pháo Dora hay “tàu tên lửa hạt nhân” BZHRK mà nói về những đoàn tàu hỏa bọc thép, được tạo ra để tham chiến trực tiếp với quân địch.
Với hệ thống đánh chặn S-500, Nga khiến thành tựu trước đó của các cường quốc đạt được về hệ thống đánh chặn tích hợp đầu đạn hạt nhân thành vô nghĩa.
Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp tới Liên Xô, nhắc nhở ghi nhớ công lao của các chiến sỹ trên mặt trận vô hình, nhờ họ mà vũ khí hạt nhân của Mỹ đã không bao giờ rơi xuống Nga.
Máy bay ném bom chiến lược tàng hình B-21 Raider được Mỹ khẳng định chính là khắc tinh của hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-500 Prometheus do Nga chế tạo, nhưng điều này có chính xác?
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) thế hệ mới có tên định danh Kedr dự kiến sẽ thay thế vai trò của Topol-M và Yars trong Lực lượng hạt nhân chiến lược Nga, vũ khí trên đang khiến NATO “lên cơn sốt”.
Chuyên gia quân sự Nga giải thích vì sao Mỹ đẩy nhanh tốc độ phát triển PrSM và chỉ ra nguyên nhân khiến INF bị khai tử.
Hệ thống phản công hạt nhân Perimeter (Bàn tay chết) chế tạo dưới thời Liên Xô và đang phục vụ trong quân đội Nga sẽ được nâng cấp triệt để.
Bộ Ngoại giao Mỹ mới đây cho biết, tính đến cuối tháng 9/2020, nước này duy trì 3.750 đầu đạn hạt nhân kích hoạt và chưa kích hoạt.
Mặc dù kho dự trữ hạt nhân của thế giới có thể sẽ tiếp tục giảm do Mỹ và Nga cho loại biên, thực tiễn năm 2021 tại các quốc gia có vũ khí hạt nhân cho thấy, xu thế gia tăng vũ khí hạt nhân vẫn đang chiếm ưu thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo