Tìm kiếm: Xuất-khẩu-dệt-may
(DNVN) - Theo các chuyên gia quốc tế, trong 12 nước thành viên tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) thì Việt Nam sẽ là nước hưởng lợi lớn nhất nếu Hiện định này hoàn tất.
Cuộc đua thu hút FDI luôn khiến các doanh nghiệp có những chiến thuật để giảnh lợi thế. Ngành dệt may là một ví dụ cụ thể thông tin thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Những động thái của ngành dệt trước cơ hội này sẽ là gì ?
Các sản phẩm dệt may đã mất vị trí số 1 trong tháng đầu năm 2015 do chỉ tăng hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái
Các sản phẩm dệt may đã mất vị trí số 1 trong tháng đầu năm 2015 do chỉ tăng hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái
Ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế, khách đặt hàng ngày càng nhiều hơn. Đến nay, một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng xuất khẩu đến hết quí I năm 2015, thậm chí nhiều đơn vị còn ký được đơn hàng đến giữa năm sau.
Ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế, khách đặt hàng ngày càng nhiều hơn. Đến nay, một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng xuất khẩu đến hết quí I năm 2015, thậm chí nhiều đơn vị còn ký được đơn hàng đến giữa năm sau.
Tăng trưởng kinh tế cao hơn, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, các chương trình tái cơ cấu nền kinh tế đang đi vào quỹ đạo.
Phòng Thương mại Mỹ (AmCham) tại VN vừa đưa ra dự báo xuất khẩu của VN vào Mỹ trong năm nay đạt khoảng 29,4 tỉ USD, lần đầu tiên đứng đầu ASEAN về xuất khẩu vào thị trường này.
“Phát triển bền vững ngành may mặc chính là một cơ hội để ngành may mặc Việt Nam tăng giá trị trong chuỗi cung ứng toàn cầu và tăng khả năng cạnh tranh của mình", trang điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) dẫn phát biểu của ông Trần Hồng Hà, Thứ trưởng Bộ TN&MT tại Diễn đàn Tăng trưởng xanh toàn cầu lần thứ 4 vừa qua.
Thứ trưởng Trần Quốc Khánh đã khẳng định như vậy trong cuộc trả lời phỏng vấn tại Hoa Kỳ.
Có nhiều căn cứ cho thấy sẽ không dễ có thể bán hết hàng triệu cổ phiếu của Vietnam Airlines và Vinatex trong đợt phát hành lần đầu ra công chúng sắp tới.
Tối 24/3/2014 tại Nhà hát lớn Hà Nội, 53 doanh nghiệp tiêu biểu của ngành dệt may đã được tôn vinh. Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã đến dự và trao giải cho doanh nghiệp tiêu biểu nhất ngành dệt may.
Dệt may tiếp tục là mặt hàng đạt kim ngạch cao nhất với 2,38 tỷ USD, chiếm khoảng 20 thị phần, tăng 20,7% so với năm trước.
Dệt may tiếp tục là mặt hàng đạt kim ngạch cao nhất với 2,38 tỷ USD, chiếm khoảng 20 thị phần, tăng 20,7% so với năm trước.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo