Tìm kiếm: bán-lẻ-truyền-thống
DNVN - Hàng Việt đến nay vẫn chiếm tỷ lệ cao trong các cơ sở phân phối của doanh nghiệp trong nước (trên 90%), tại các hệ thống siêu thị nước ngoài, chiếm từ 60% đến 96%. Đối với kênh bán lẻ truyền thống, tỷ lệ hàng Việt tại các chợ, cửa hàng tiện lợi chiếm từ 60% trở lên, trong đó có các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh.
Hàng loạt chuỗi bán lẻ của Mỹ nộp đơn xin bảo hộ phá sản đã lọt vào tầm ngắm của ông lớn Amazon.
Theo Nielsen, người tiêu dùng Việt Nam dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Với những ưu điểm vượt trội của blockchain, nền tảng akaChain hiện đang được triển khai và ứng dụng ở nhiều nước khác nhau trong nhiều lĩnh vực như tài chính, bảo hiểm.
Động thái thỏa thuận "bắt tay" sáp nhập giữa Tiki và Sendo khiến thị trường bán lẻ Việt hậu Covid-19 thêm sôi động. Tuy nhiên, vẫn rất cần sự liên kết chặt chẽ hơn nữa của khối nội để giữ thế cân bằng với khối bán lẻ ngoại khi các nền tảng mua sắm ngày càng thay đổi nhanh và cạnh tranh khốc liệt.
Khi các chuỗi bán lẻ lớn muốn tống khứ các ma-nơ-canh, họ gọi Judi Townsend, “nhà môi giới ma-nơ-canh” hàng đầu của Mỹ đến.
Do lo ngại về dịch bệnh, mặt bằng bán lẻ đóng cửa, thay vào đó là thương mại điện tử phát triển. Trong trung và dài hạn, khi nguồn cung được mở rộng, cộng thêm tâm lý khách hàng sử dụng giao hàng tận nhà, giá thuê tại trung tâm thương mại sẽ giảm.
Dù mô hình bán lẻ đa kênh là “cuộc chơi” khá tốn kém, nhưng vẫn là lựa chọn phù hợp nhất với các nhà bán lẻ ở Việt Nam cho thời điểm hậu Covid-19 khi mà “bức tranh” thị trường bán lẻ đã, đang và sẽ có nhiều thay đổi.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, nhu cầu thị trường ngách như mô hình kho vận tự động hóa, kho lạnh sẽ tăng trưởng đột biến. Sự phát triển này không chỉ ở hiện tại, mà sẽ dần trở thành xu thế chiếm áp đảo.
Theo Jones Lang Lasalle Việt Nam (JLL Việt Nam), năm 2020 hoạt động đầu tư tăng cao ở nhiều phân khúc. Giá trị bền vững và công nghệ chính là trọng tâm tiếp theo của các nhà đầu tư.
Kênh bán lẻ đang phải chịu tác động tiêu cực trong ngắn hạn từ dịch bệnh virus Corona trong bối cảnh nhu cầu mua sắm yếu đi (ngoại trừ nhóm hàng thực phẩm thiết yếu). Đây cũng là lú các nhà bán lẻ cần hoàn thiện mô hình bán hàng đa kênh của mình trước “phép thử” này.
Nhìn lại năm 2019, thị trường bán lẻ Việt Nam được nhìn nhận có mức tăng trưởng mạnh, niềm tin tiêu dùng đạt đỉnh, chất lượng sản phẩm dần được chú trọng. Những nhà bán lẻ hàng đầu tiếp tục chiến lược “cô đặc thị trường phân mảnh”.
DNVN - Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu ở mức cao, theo đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD. Đây là 1 trong 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành Công Thương.
Cổ phiếu của Luckin Coffee tăng mạnh sau khi doanh thu quý 3 tăng trưởng 558% so với cùng kỳ năm ngoái, giúp nữ CEO Zhiya Qian trở thành tỷ phú.
Trong khi việc xuất khẩu theo kênh truyền thống không phải lúc nào cũng “xuôi chèo mát mái”, việc xuất khẩu qua chợ online toàn cầu có thể sẽ giúp nông sản Việt rộng cửa hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo