Tìm kiếm: bờ-suối
Nằm biệt lập giữa đại ngàn Trường Sơn, nơi thượng nguồn dòng A Vương (Tây Giang - Quảng Nam) hùng vỹ bắt đầu chảy về xuôi, vách đá bí ẩn khắc những dòng văn tự cổ tồn tại ngàn năm nay như một bài toán không có lời giải.
Lễ hội té nước thể hiện ý nghĩa phồn thực, tập quán canh tác nông nghiệp lâu đời của cư dân Lào, được tổ chức mỗi khi thu hoạch xong vụ lúa nhằm cầu mưa thuận, gió hòa, mùa vụ mới tươi tốt, bội thu…
Hòn đá Chữ ở khu vực suối nước Hố Giang được dân gian đồn đoán là hòn đá điềm chỉ kho báu của vương quốc Chiêm Thành.
Người Thái là cư dân nông nghiệp trồng lúa nước và làm nương rẫy. Theo nông lịch truyền thống của dân tộc, vào tháng 3 tháng 4 Âm lịch là mùa gieo, cấy, mở đầu một năm làm ăn, sản xuất. Thường thì tháng 3 sấm ra, rừng núi gọi mưa về, mọi người rủ nhau xuống ruộng, lên nương, với tâm trạng mừng vui vì những cơn mưa hứa hẹn một mùa bội thu.
(DNVN) - Đâm chết bạn vì mâu thuẫn chia tiền hát karaoke, chém cả vợ lẫn con gái rồi tự tử bất thành, vợ phát hiện chồng treo cổ ở ngôi trường hoang, hai nữ du khách bị đánh nhập viện tại chợ đêm Đà Lạt… là những vụ án gây rúng động dư luận tuần qua (4/3-10/3/2018).
Đồng bào một số dân tộc ở Lào Cai có nhiều phong tục tập quán riêng, độc đáo, một trong những phong tục đó là lễ quét làng. Đây là lễ hội lớn, đặc sắc và vô cùng quan trọng đối với mỗi người dân nơi đây.
Hàng năm, vào ngày Hợi đầu tiên của tháng Giêng, người Tày lại tấp nập mở Hội xuống đồng. Nhưng thực ra quá trình chuẩn bị mở hội đã diễn ra từ trong năm. Các dòng họ trong các bản đều được phân công lo các phần việc chuẩn bị mở hội như: Chọn dây song để kéo co, chọn cây còn, lễ vật cúng chung…
Cao Bằng có nhiều lễ hội truyền thống, đa dạng, phong phú. Hằng năm, cứ mỗi độ tết đến, xuân về, cùng với niềm hân hoan đón chào năm mới, bà con các dân tộc lại tưng bừng náo nức trẩy hội vui xuân. Bên cạnh các lễ hội đền, chùa như: Pháo Hoa, Lồng tồng, Thanh Minh, lễ hội Nàng Hai là một trong những hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo, nổi bật của dân tộc Tày.
Nhìn chiếc khèn bè tương đối đơn sơ, nhưng khi các nghệ nhân cất lên nhịp điệu thì vô cùng mê đắm lòng người.
Đồng bào dân tộc Cơ Ho sống ở vùng đất Nam Tây Nguyên từ lâu đã biết chế tác và sử dụng đàn đá. Trong đời sống, đàn đá của người Cơ Ho được trình tấu trong hầu hết trong các sinh hoạt tâm linh, trong các các lễ hội của cộng đồng.
Làm vía thực chất là việc động viên, khích lệ người được làm vía để họ phấn chấn, vui vẻ vượt qua những tai ương trong cuộc sống.
Hơn 3 năm trở lại đây, dân làng Suối Cối 2 (xã Xuân Quang 1, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) hoang mang, lo sợ bởi nhiều người đang yên đang lành bỗng dưng uống thuốc độc tự tử. Sau những cái chết bí ẩn, nhiều người đồn nhau rằng đó là do đất làng bị “ma ám, trời đày” nên tổ chức cúng và trông chừng nhau từng ngày…
(DNVN) - Huyện lỵ Mèo Vạc nằm cách thị xã Hà Giang khoảng 170 cây số. Từ đó men theo một con đường nhỏ giữa điệp trùng rừng núi, khoảng 40 cây số nữa là đến xã Khau Vai giáp biên giới Việt Trung. Chợ tình Khau Vai ở một thung lũng rộng lẩn khuất trong mây. Cứ đến hẹn lại lên, vào ngày 27 tháng ba âm lịch, chợ lại nhóm họp, thỏa lòng mong đợi của bao người.
Con suối có vẻ ngoài hiền lành lừa đảo này có tỷ lệ tử vong là 100%. Bất cứ ai dại dột thò chân xuống làn nước này đều không thể quay lại mặt đất.
Chiều 18/10, cơ quan chức năng đã xác định được danh tính thi thể được tìm thấy bên bờ sông Âm là của thượng tá Cao Đăng Cường (sinh năm 1972) - Chính trị viên Đồn biên phòng Yên Khương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo