Tìm kiếm: cổ phần hóa
Trong tháng 7, SSC (Ủy ban chứng khoán nhà nước) đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với 14 tổ chức và một cá nhân vi phạm về công bố thông tin.
Sai phạm xảy ra ở các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay do khả năng giám sát của các cơ quan các cấp ở doanh nghiệp Nhà nước còn yếu kém. Cơ chế giám sát tài chính mà Bộ Tài chính đang đợi ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ có thể giải quyết được khá nhiều tồn tại trong giám sát tài chính doanh nghiệp Nhà nước song vẫn chưa toàn diện.
Tại buổi họp báo ngày 5/7 của Bộ Tài chính, Thứ trưởng Đỗ Hoàng Anh Tuấn cho biết Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ đề án thành lập tổng cục giám sát và quản lý vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp.
Thoái vốn và tìm kiếm cơ hội đầu tư mới là hai hoạt động được dự đoán sẽ diễn ra mạnh mẽ tại các quỹ đầu tư từ nay đến cuối năm.
Vị trí quán quân bảng xếp hạng “50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam” của Tập đoàn Hà Đô giữa lúc thị trường bất động sản khó khăn chắc chắn khiến không ít người đặt câu hỏi.
Từ nay đến hết năm 2015, Bộ Xây dựng sẽ thực hiện cổ phần hóa cả tám doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, trong đó có bốn công ty mẹ - Tổng công ty 90 và bốn công ty thành viên thuộc các tổng công ty.
Đó là đề xuất của TS Nguyễn Ngọc Sơn, Đại học Kinh tế-Luật TP. Hồ Chí Minh để giải quyết xung đột lợi ích của người tiêu dùng và doanh nghiệp liên quan chuyện giá xăng lên xuống thất thường.
Ông Đinh Mạnh Luật - chủ lô 6 BT1 KĐT mới Mễ Trì Hạ - bức xúc phản ánh: Chúng tôi hợp đồng mua nhà với Công ty cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà Hà Nội từ năm 2003. Tuy nhiên, khi làm thủ tục giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì không thể được, bởi chủ đầu tư đã vi phạm về quy hoạch.
Số liệu mới nhất từ Thanh tra Chính phủ cho thấy, số tiền vi phạm của 5 tập đoàn, tổng công ty trong đợt thanh tra những tháng cuối năm 2011 và đầu năm 2012 đã là trên 30.000 tỉ đồng.
Nền kinh tế trên đà suy giảm, trong khi tệ nạn tham nhũng, lãng phí với nhiều mặt nạ khác nhau như thách đố kỷ cương phép nước; các doanh nghiệp Nhà nước được nuông chiều như những công tử nhưng rồi để lại gánh nặng nợ nần, trong khi khối doanh nghiệp dân doanh phải vật lộn trong khó khăn…
Diễn đàn Mua bán, sáp nhập (M&A) năm 2012 do Báo Đầu tư phối hợp với Công ty AVM Việt Nam tổ chức hôm qua (ngày 7/6) thực sự trở thành kênh kết nối các cơ hội đầu tư cho doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Theo quy định của Chính phủ, đến hết năm 2015, các doanh nghiệp Nhà nước phải hoàn thành thoái vốn đầu tư ở các lĩnh vực ngoài ngành kinh doanh chính. Áp lực này đang trở nên quá lớn với các doanh nghiệp Nhà nước, khi quá trình thoái vốn đầu tư ngoài ngành gặp phải nhiều rào cản từ chính các chính sách của Nhà nước.
Theo đề án tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước vừa được Bộ Tài chính trình Chính phủ, tính đến tháng 9/2011, tổng số nợ của các doanh nghiệp nhà nước tại các ngân hàng lên đến trên 415.000 tỉ đồng, tương đương 16,9% tổng dư nợ tín dụng.
Vì sao nguyên Chủ tịch Hội đồng thanh viên Vinalines Dương Chí Dũng được bổ nhiệm làm Cục trưởng Hàng hải trước khi bị khởi tố không lâu? Quá trình công tác của người đứng đầu Vinalines được đánh giá như thế nào? Bộ trưởng Giao thông Vận tải Đinh La Thăng nói về vấn đề này.
Theo nhiều nhà đầu tư nước ngoài và các chuyên gia kinh tế, nếu không có những biện pháp tích cực, Việt Nam sẽ ngày càng “rớt hạng” trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
End of content
Không có tin nào tiếp theo