Tìm kiếm: chuyển-dịch-cơ-cấu-kinh-tế

Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
Tỉnh Thừa Thiên-Huế quyết tâm triển khai tích cực, có hiệu quả chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019-2020. Khởi động và truyền thông về chương trình đến các cấp ngành, địa phương và chủ thể kinh tế để tích cực tham gia; đưa OCOP trở thành chương trình quan trọng để phát triển kinh tế nông thôn.
Nhằm hỗ trợ các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn, các làng nghề phát triển, tỉnh Vĩnh Phúc đã tích cực triển khai các hoạt động khuyến công, trong đó tập trung vào các hoạt động như: hỗ trợ đào tạo, nâng cao năng lực quản lý, xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, ứng dụng máy móc tiên tiến...
Thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.Vĩnh Yên lần thứ XX về phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, Hội Nông dân TP.Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đã tích cực vận động, hỗ trợ hội viên chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng sức cạnh tranh của nông sản.
2018 là năm nhiều dấu ấn thành công của Hà Nội với mọi lĩnh vực. Nhưng đáng chú ý nhất là lĩnh vực thu hút đầu tư. Hà Nội đã có một năm bội thu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với nhiều dự án đầu tư có vốn lớn, các dự án triển khai nhanh.

End of content

Không có tin nào tiếp theo