Tìm kiếm: chính-sách-nhà-nước
Theo một khảo sát mới đây của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), có tới 90% doanh nghiệp nhỏ không biết đến dự thảo luật để góp ý cũng như rất khó khăn trong việc tiếp cận các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Các cơ quan nhà nước khi lấy ý kiến về một dự thảo luật nào đó thường đã có sẵn danh sách các doanh nghiệp để lấy ý kiến. Chính điều này càng làm nhiều doanh nghiệp không có cơ hội tiếp cận dự thảo luật để góp ý.
Cùng với quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, ham muốn làm giàu của doanh nhân là 3 trụ cột cơ bản của kinh tế thị trường. Tuy nhiên, sau 10 năm doanh nhân VN được chính thức công nhận thông qua việc Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ban hành quyết định lấy ngày 13/10 là ngày doanh nhân VN, doanh nhân VN vẫn đang “ba chìm, bẩy nổi”, và đang cần một động lực mới - đây cũng chính là vấn đề tâm điểm tại Diễn đàn doanh nhân VN vừa được VCCI tổ chức với sự tham gia của nhiều chuyên gia, DN...
Nhiều hội đồng khoa học lập ra để phản biện nhưng lại toàn những người có chức quyền ở các bộ, không phải các nhà khoa học độc lập.
Trong khi nước ngoài vào Việt Nam đầu tư trung tâm sản xuất giống thì Bộ Nông nghiệp, tư nhân chỉ thích ăn xổi, thành ra lệ thuộc nước ngoài.
Airbus cho biết, Công ty Nikkiso Việt Nam tại Hà Nội đã được chọn để sản xuất các linh kiện máy bay đầu tiên tại Việt Nam.
“Nằm cạnh Trung Quốc khổng lồ, nếu chọn công nghệ như của các DN nước này, ta sẽ không thể cạnh tranh được”, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển chia sẻ.
Để tới lúc phải chăng dây thép gai dẫn điện quanh dinh thự, và thuê hàng đại đội vệ sĩ đưa con đi học, thì lúc đó đêm đêm ngủ trên cái giường, dẫu 6 tỉ hay 60 tỉ, liệu có sung sướng?
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
PGS TS Nguyễn Hoàng Ánh - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế, ĐH Ngoại thương Hà Nội nhận xét: chúng ta phải xem vì sao họ không đưa công nghệ vào Việt Nam. Câu trả lời chỉ vì họ không có lợi, nếu có lợi không lý do gì họ không làm!
“Hiện đã có định giá đâu mà có định lượng, mà đòi bán trước 2015. Tư nhân nào có tiền để mà mua? Nói là hết 2015 phải hoàn tất thoái vốn ngoài ngành là duy ý chí”.
TS Lương Hoài Nam nói, với những tác hại khủng khiếp từ 'tư duy xe máy', đã đến lúc phải có lộ trình cấm xe máy ở những đô thị lớn.
Đánh giá sát tình hình thực hiện chính sách với người có công với cách mạng để làm tốt hơn nữa công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của người có công và gia đình của họ là việc làm cấp bách, thể hiện tình cảm, trách nhiệm lớn lao của Đảng và Nhà nước cũng như cộng đồng và xã hội.
Đánh giá sát tình hình thực hiện chính sách với người có công với cách mạng để làm tốt hơn nữa công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của người có công và gia đình của họ là việc làm cấp bách, thể hiện tình cảm, trách nhiệm lớn lao của Đảng và Nhà nước cũng như cộng đồng và xã hội.
Dân tộc Việt vốn tính hết sức tiết kiệm. Bây giờ, muốn chống lãng phí thì cần nghiên cứu kỹ cái gì làm con người Việt Nam mất dần tính tiết kiệm đó... Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc nói.
Trước một số ý kiến liên quan đến việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) sử dụng Dự trữ Ngoại hối Nhà nước để nhập khẩu vàng nguyên liệu, sản xuất vàng miếng tăng cung, can thiệp bình ổn thị trường vàng, ngày 8/5, NHNN đã có phản hồi về vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo