Tìm kiếm: chống-tác-hại-của-rượu
Ngoài rượu, bia thì những loại trái cây phổ biến dưới đây cũng khiến nồng độ cồn trong hơi thở cao vượt mức so với bình thường.
Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia và Nghị định 100/2019/NĐ-CP được xem như “phép thử” tác động không nhỏ đến sức tiêu thụ bia trong bối cảnh ngành hàng đồ uống đang đối mặt những thách thức mới trong năm 2020.
Bị CSGT kiểm tra nồng độ cồn với kết quả vượt quá 0,4mlg/1 lít khí thở, ông A. thừa nhận uống 6 chén rượu trước đó.
Chỉ trong năm nay, đã có nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng, gây chết người xảy ra vì tài xế sử dụng rượu bia, mất kiểm soát.
Trong tháng 12/2019, nhiều chính sách mới liên quan đến các lĩnh vực hành chính, giao thông, cán bộ - công chức, học sinh - sinh viên… chính thức có hiệu lực.
DNVN - Tại kỳ họp thứ 7 khóa XIV, Quốc hội đã thông qua 7 luật, đó là Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Quản lý thuế; Luật Đầu tư công; Luật Kiến trúc; Luật Giáo dục; Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia; Luật Thi hành án hình sự. Các luật này đều có những điểm mới so với trước đây.
DNVN - Đây là nội dung tại Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019 được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 14/6/2019.
DNVN - Tại cuộc họp báo công bố lệnh của Chủ tịch nước về 7 đạo luật vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 7, Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường đã giải thích lý do vì sao việc triển khai Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia rất khó khăn.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà nêu rõ, bản thân Luật Quản lý thuế năm 2006 đã có quy định về xử lý nợ đọng thuế. Trong 13 năm triển khai thi hành, Luật Quản lý thuế năm 2006 đã được sửa đổi 3 lần, nhưng vẫn còn những điểm hạn chế nhất định liên quan đến các điều khoản xử lý nợ đọng.
Nhằm góp phần thay đổi nhận thức, hành vi của người tham gia giao thông, vận động mọi người nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật trật tự an toàn giao thông, hàng ngàn người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã xuống đường kêu gọi cùng hành động “không uống rượu bia khi lái xe”.
DNVN - Chiều 10/6, Tổng thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc và Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội Bùi Sỹ Lợi chủ trì họp báo về dự án Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia.
Phương án bổ sung quy định thời gian cấm bán rượu, bia để tiêu dùng tại chỗ từ 22h đến 8h sáng hôm sau và phương án cấm điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc khí thở có nồng độ cồn, đều không được đại biểu Quốc hội đồng ý bổ sung vào Luật phòng chống tác hại của rượu, bia. Sau tin này, cổ phiếu Sabeco và Habeco đều tăng mạnh.
DNVN - Cho rằng, việc xin ý kiến các đại biểu hôm 03/6 có thể gây hiểu lầm là Quốc hội chưa muốn chế tài xử lý với người tham gia giao thông sử dụng rượu, bia, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân khẳng định, không phải Quốc hội không muốn xử phạt người sử dụng rượu bia lái xe gây tai nạn vì luật hiện hành đã quy định.
DNVN - Dù phải biểu quyết lần thứ hai nhưng có tới 43,80% ý kiến ĐBQH vẫn không đồng ý đưa nội dung "cấm điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc khí thở có nồng độ cồn" vào dự thảo Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia.
Giá cổ phiếu SAB và BHN trong thời gian gần đây đang trong đà tăng giá rất tích cực dù trên nghị trường, dự luật phòng chống tác hại của rượu, bia đã được các đại biểu Quốc hội thảo luận với nhiều ý kiến khác nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo