Tìm kiếm: dệt-may-Việt-Nam
Việc tiếp cận gói 26 nghìn tỷ đồng mà Chính phủ triển khai hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động đang có những khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.
90 CEO hàng đầu của Mỹ gửi tâm thư kiến nghị Tổng thống Biden tăng tốc viện trợ vaccine cho Việt Nam
DNVN - 90 CEO của các nhãn hàng hàng đầu Mỹ và đều là thành viên của Hiệp hội May mặc và Giày dép Hoa Kỳ đã cùng ký vào một bức thư chung kiến nghị Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden tăng tốc viện trợ vaccine phòng COVID-19 cho Việt Nam.
Mặc dù 7 tháng đầu năm, ngành dệt may đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp lo ngại về nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu, mất hợp đồng và không đảm bảo được tiến độ các đơn hàng đã ký.
Dịch COVID-19 đang khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất phải ngừng hoạt động, có thể tuột mất đi rất nhiều cơ hội khi mà tổng cầu của thị trường thế giới đang tăng mạnh, nhiều nước bước vào giai đoạn phục hồi. Do vậy, hỗ trợ hay gói kích thích kinh tế lớn nhất lúc này chính là tìm mọi cách để cho doanh nghiệp có thể duy trì được sản xuất kinh doanh.
DNVN - Theo Chủ tịch Vinatex Lê Tiến Trường, không lâu nữa thì doanh nghiệp ngành dệt may cũng như da giày, thuỷ sản sẽ không thể áp dụng giải pháp “3 tại chỗ” hay “1 cung đường 2 điểm đến” được. Do đó, về lâu dài rất cần Chính phủ có phương án tính toán kỹ lưỡng để tất cả các doanh nghiệp sống chung với đại dịch, phát triển sản xuất.
DNVN - Theo TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, các biện pháp cấp bách, có tính chất ngắn hạn “3 tại chỗ” như hiện nay không thể kéo dài được. Trong bối cảnh này nhà nước phải có phương án như thế nào cho thật hợp lý, phải làm sao có đủ vaccine để tiêm cho người lao động, giúp doanh nghiệp yên tâm chống dịch, phát triển sản xuất.
DNVN - Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vừa công bố báo cáo về thống kê thương mại thế giới năm 2021. Theo đó, Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng liên tục đều trong các năm, lần đầu tiên vượt qua Bangladesh để trở thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai trên thế giới năm 2020.
Vừa mừng, vừa lo khi nhận đơn hàng, phát sinh thêm nhiều chi phí... là những vấn đề mà nhiều doanh nghiệp đối diện trong mùa COVID-19.
Làn sóng dịch COVID-19 thứ 4 bùng phát mạnh khiến nền kinh tế trong những tháng còn lại của năm nay đối mặt với nhiều thách thức.
DNVN - Từ bài học ở Bắc Giang và Bắc Ninh, Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân và các hiệp hội doanh nghiệp đề xuất việc áp dụng mô hình “3 tại chỗ” nên tính toán thực hiện ở các địa phương mà tình hình dịch bệnh vẫn ở diện đã kiểm soát được.
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Vũ Đức Giang vừa có công văn khẩn gửi Văn phòng Chính phủ, các Bộ: Công Thương, Giao thông Vận tải, Y tế, Lao động Thương binh và Xã hội về một loạt khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp (DN) và người lao động (NLĐ), đồng thời đề xuất các phương án giải quyết.
Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt khó khăn, tiếp tục đảm bảo sản xuất trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến khó lường.
Ngành dệt may Việt Nam đang có được lợi thế trong ngắn hạn về nguồn hàng, giúp nhiều doanh nghiệp củng cố hoạt động tăng năng suất đảm bảo tiến độ từ nay đến cuối năm.
Đại dịch COVID-19 đã và đang khiến nhiều doanh nghiệp (DN) phải thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm lao động, thậm chí là phải tạm dừng hoạt động. Do vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động, phục hồi sản xuất, kinh doanh, DN buộc phải đầu tư cho khoa học - công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo.
Hiện tại, các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng ổn định. Có những doanh nghiệp đã có đủ đơn hàng sản xuất cho đến hết năm nay. Do đó, mục tiêu đạt 40 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong năm 2021 hoàn toàn lạc quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo