Tìm kiếm: giày dép
Thời gian qua, lợi dụng chính sách kích cầu, khuyến khích tiêu dùng hàng trong nước, sản phẩm Trung Quốc dán mác Việt Nam tiêu thụ trong thị trường nội địa ngày càng xuất hiện nhiều hơn.
Lượng kiều bào đông đảo, nhu cầu hàng Việt cao, dư địa cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Australia còn rất nhiều. Phóng viên báo Kinh tế Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Bảo – Tham tán thương mại – Thương vụ Việt Nam tại Australia về vấn đề này.
GDP do công nghiệp - xây dựng tạo ra sau 2 năm tăng trưởng thấp hơn, thì quý I năm nay đã tăng cao hơn tốc độ tăng trưởng chung. Đây là tín hiệu khả quan để tốc độ tăng chung cả năm nay cao hơn năm trước theo mục tiêu đã đề ra.
Tình hình sản xuất công nghiệp trong những tháng tới sẽ khả quan hơn, đây là nhận định của Bộ Công Thương tại cuộc giao ban thường kỳ quý I/2013 ngày 1/4.
Kinh tế khó khăn, khách hàng thắt chặt chi tiêu, ngại mua sắm ở trung tâm thương mại lớn. Thiếu chỗ để xe, giá hàng hóa đắt đỏ, không tạo được không khí như chợ làm khu mua sắm này càng ế ẩm.
Trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Chile trong năm 2012 đạt trên 606 triệu USD, tăng 24,5% so với năm trước đó và là mức cao nhất từ trước tới nay.
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), TPP là cơ hội để Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu hơn nữa vào nền kinh tế thế giới.
Trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Chile trong năm 2012 đạt trên 606 triệu USD, tăng 24,5% so với năm trước đó và là mức cao nhất từ trước tới nay.
Đứng trong nhóm top 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới, cùng với những tín hiệu vui khi đầu năm, lượng đơn hàng đến dồi dào... nhưng năm 2013 này, ngành da giày sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn do nội lực vẫn còn nhiều điểm yếu. Đặc biệt, theo các chuyên gia trong ngành, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành da giày trong nước nhưng để đạt được những cơ hội ấy không hề đơn giản.
“Số lượng người Việt làm ăn, sinh sống ở Nga khá đông đảo. Họ là những người ở Nga đã lâu, biết văn hóa, tập quán sinh hoạt, thị hiếu tiêu dùng của người Nga khá rõ. Đây là lợi thế của chúng ta mà không phải nước nào cũng có được. Chúng tôi coi họ là cầu nối kinh tế - thương mại, đầu tư rất quan trọng giữa Việt Nam và Nga. Thị trường Nga vẫn rất rộng mở cho hàng Việt” – Tham tán thương mại – Thương vụ Việt Nam tại Nga Phạm Quang Niệm cho biết.
Sau một thời gian dài bị loại khỏi diện được hưởng ưu đãi thuế quan (GSP) của Liên minh châu Âu (EU), nhiều doanh nghiệp da giày VN đã thở phào nhẹ nhõm khi EU vừa ban hành quy chế hưởng GSP mới với mức thuế suất bình quân dành cho mặt hàng giày dép nhập khẩu từ VN vào EU từ 12,4% xuống còn 3,5-4%, áp dụng từ ngày 1-1-2014.
Với khả năng cung ứng thị trường nội địa rất hạn chế do chủ yếu tập trung vào việc phát triển công nghiệp dầu lửa, Algeria đang là địa điểm tiềm năng cho hàng xuất khẩu Việt Nam.
Mặt hàng giày dép của Việt Nam sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) từ năm 2014.
Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
Ngày 4/3/2013, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến tháng 2 nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, thương mại 2 tháng đầu năm 2013 và triển khai nhiệm vụ tháng 3 và cả năm 2013. Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng nhấn mạnh: công tác quản lý thị trường là vấn đề hết sức cấp bách của ngành Công Thương. Trong đó là thị trường xăng dầu, thuốc lá, an toàn vệ sinh thực phẩm, mũ bảo hiểm...
End of content
Không có tin nào tiếp theo