Tìm kiếm: hiệp-ước
Lãnh đạo Nga-Thổ sẽ tiến hành cuộc gặp quan trọng, giữa bối cảnh chiến sự leo thang nghiêm trọng tại Idlib giữa quân đội Thổ Nhĩ Kỳ với quân chính phủ Syria được Nga hậu thuẫn.
Người Mỹ tự tin đã giúp nâng tầm quân đội Ukraine nhưng cũng nêu loạt lý do để từ chối viện trợ vũ khí chiến lược.
DNVN - Bộ Quốc phòng Nga đã báo cáo về các cuộc tấn công diễn ra gần như hàng ngày nhằm vào căn cứ không quân Hmeimim ở Syria.
Nhật hoàng Akihito đã chính thức chấm dứt triều đại của mình, sau khi nhường ngôi cho người con trai Naruhito. Như vậy, tính từ ngày 1-5, thái tử Naruhito đã trở thành vị hoàng đế thứ 126 của hoàng triều có lịch sử lâu nhất trong lịch sử nhân loại. Cùng tìm hiểu những chi tiết đáng chú ý xung quanh hoàng gia bí ẩn và lâu đời nhất trên thế giới này.
Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905) là chiến tranh đế quốc quy mô lớn đầu tiên trên thế giới giữa nước Nga Sa hoàng với Nhật Bản nhằm tranh quyền bá chủ vùng Đông Bắc Trung Quốc và Triều Tiên.
Tương lai phòng thủ tên lửa sau năm 2030 phụ thuộc nhiều vào quyết tâm chính trị của giới lãnh đạo Mỹ hiện tại và tương lai.
Chủ đề tấn công hạt nhân của Nga luôn gây cho Mỹ cảm giác lo sợ.
Những thông tin mới rò rỉ về việc chính phủ Anh ngấm ngầm ký một thỏa thuận vũ khí hạt nhân với Mỹ mà không cần sự đồng ý của Quốc hội đang làm dậy sóng dư luận nước này.
Quốc gia Albania ở vùng Balkan có một mối quan hệ kỳ lạ với Liên Xô. Từ chỗ nồng ấm với Liên Xô, Albania chuyển dần sang tự cô lập bản thân hoàn toàn.
Các đại sứ từ liên minh quân sự NATO đã có cuộc hội đàm khẩn cấp vào thứ Sáu theo yêu cầu của Thổ Nhĩ Kỳ sau khi vụ 33 binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ thiệt mạng ở phía đông bắc Syria.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thông tin với Moscow rằng Mỹ chuẩn bị tổ chức một hội nghị thượng đỉnh với các thành viên thường trực khác của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với hy vọng thúc đẩy hiệp ước kiểm soát vũ khí ba bên với Nga và Trung Quốc, một quan chức cấp cao của Nhà Trắng đã nói với Reuters.
Tên lửa hành trình tấn công mặt đất 9M729 được xem như "át chủ bài" của Nga trong trường hợp Mỹ triển khai tên lửa tầm trung sau khi rút khỏi Hiệp ước INF.
Thiết bị lướt siêu vượt âm Avangard vừa được Nga biên chế cho quân đội có tầm bắn không giới hạn, tốc độ gấp 27 lần âm thanh và không hệ thống phòng thủ nào đánh chặn được.
Đầu tháng 3 sắp tới, ước tính 7.500 binh sĩ Mỹ sẽ được triển khai đến Na Uy để tham gia cùng hàng ngàn binh sĩ từ các quốc gia khác trong khối liên minh quân sự Hiệp ước bắc Đại Tây Dương (NATO) tham gia tập trận lớn với các “lực lượng xâm lược” tưởng tượng từ Nga.
Từng dẫn đầu thế giới trong phát triển vũ khí thế hệ mới – vũ khí siêu vượt âm, song mới đây mỹ phải “cay đắng” thừa nhận đang "chạy theo chân" người Nga ở lĩnh vực này. Đây có thể xem là một nỗi đau của ngành tình báo Mỹ, khi họ đã thất bại trong việc đưa ra dự báo chính xác về những gì đang diễn ra ở Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo