Tìm kiếm: hành-vi-mua-sắm
Kinh tế Việt Nam sẽ đối mặt với khó khăn trong tương lai khi nguồn tài nguyên dần cạn kiệt và môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
DNVN - Khảo sát của Nielsen cho thấy, có đến 64% người tiêu dùng sau dịch bệnh sẽ vẫn tiếp tục sử dụng kênh online làm kênh mua sắm chính của mình. Và có đến 63% người tiêu dùng khẳng định sẽ đẩy mạnh mua sắm online thường xuyên hơn.
DNVN - Trong cơn lốc dịch bệnh Covid-19, chuyển sang mô hình bán hàng trên các sàn thương mại điện tử là lựa chọn của nhiều doanh nghiệp. Nhưng phải tàm sao để kinh doanh thành công trên sàn? Các chuyên gia đã có chia sẻ về cách bán hàng online để có thể miễn nhiễm, ít bị ảnh hưởng thậm chí là tăng trưởng mạnh trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19.
DNVN - Ông Nguyễn Huy Hoàng - CEO Getfly chia sẻ: Chuyển đổi số, đi kèm với việc không ngừng nâng cao kỹ năng quản trị, hành động quyết liệt và nhanh chóng đó là chìa khoá để chúng ta sinh tồn, ổn định và phát triển
Dịch Covid-19 kéo dài dẫn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt đã và đang tiếp tục thay đổi mạnh, chỉ tập trung vào mặt hàng thực sự thiết yếu như nông sản thực phẩm, khiến cho các ngành hàng xa xỉ như đồ gỗ, ô tô, ăn uống, du lịch… trở nên ảm đạm.
Đã qua rồi kiểu làm ăn dựa vào "hên-xui" và bốc thuốc theo cảm tính, lúc này đây, nếu tính toán chiến lược “sai một ly – sẽ đi một dặm” và khó có thể cứu vãn.
Dịch Covid-19 đang ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng, các dịch vụ trực tuyến dự báo sẽ phát triển và thu hút thêm nhiều khách hàng mới.
Khéo léo lập kế hoạch chi tiêu, kìm chế sở thích cá nhân và chờ đợi đợt giảm giá là những cách làm đơn giản để người tiêu dùng không bị rơi vào tình trạng "cháy túi".
Mặc dù rất tiềm năng nhưng để thành công ở thị trường bán lẻ Việt Nam là rất khó.
Với xu hướng phát triển thị trường đa kênh ở thị trường Việt Nam, sức ép cạnh tranh càng đè nặng lên doanh nghiệp Việt, đòi hỏi cần một cuộc cách mạng dịch chuyển theo hướng lấy khách hàng làm trọng tâm.
DNVN - Doanh nghiệp Việt muốn đầu tư, kinh doanh tại Myanmar cần am hiểu chính sách và chủ động thích ứng với môi trường tại đây. Bởi, thị trường hiện vẫn duy trì chế độ cấp phép xuất nhập khẩu, thông quan hàng hóa còn chậm nên những mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn thường gặp rất nhiều bất lợi, giảm sức cạnh tranh so với các đối thủ...
Hành vi sử dụng phương tiện thông tin liên lạc, điện, nước, xăng, dầu, chi phí tiếp khách… bằng kinh phí ngân sách nhà nước vượt tiêu chuẩn, định mức sẽ bị xử phạt 1-2 triệu.
Chính phủ ban hành Nghị định 63/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; kho bạc nhà nước.
Công nghệ AI và Dữ liệu lớn (Big Data) đang góp phần giải bài toán thanh toán không tiền mặt ở Việt Nam, mang lại trải nghiệm tin cậy, an toàn, tiện lợi cho người dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo