Tìm kiếm: kiểm-soát-vũ-khí
Trung Quốc có thể đang bí mật thử hạt nhân mặc dù Bắc Kinh khẳng định vẫn tuân thủ hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện.
Mỹ lo ngại Nga và Trung Quốc thử nghiệm vũ khí diệt vệ tinh, vẽ ra viễn cảnh trở về thời kỳ đồ đá vì bị đột kích từ không gian.
Trong quá khứ, Ukraine từng sở hữu 70 chiếc tiêm kích hạng nặng Su-27, tuy nhiên hiện tại họ còn 35 chiếc ở tình trạng có thể bay và thực sự thì chỉ 20 chiếc có thể chiến đấu, số còn lại vẫn đang được niêm cất, nếu có tiền Kiev có thể khôi phục toàn bộ dòng chiến đấu cơ này.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa DF-41 trong cuộc diễu binh năm 2019 của Trung Quốc. (Ảnh minh họa: Reuters).
Một thế giới không INF đã bắt đầu và thực sự tạo ra một khoảng trống, đặt thế giới trước viễn cảnh tiêu cực của một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát.
Nga đã tiến hành cắt giảm kho vũ khí hạt nhân của mình để bày tỏ "thành ý" với Mỹ trước thềm đàm phán ký kết START-3, tuy nhiên, hành động của Mỹ cho thấy Mỹ không mấy "mặn mà" đối với Hiệp ước này.
Theo báo Mỹ không nên ép Nga thái quá bằng các biện pháp trừng phạt kinh tế, bởi sẽ kích động sự bùng phát “chủ nghĩa dân tộc Nga hoang dã”.
Với việc rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF), Quân đội Mỹ đang tích cực nâng cao năng lực tác chiến của lực lượng tên lửa chiến thuật lục quân với chiến lược phát triển mới. Các thế hệ tên lửa chiến thuật mới sẽ thay thế dòng tên lửa ATACMS của Lục quân và Thủy quân lục chiến Mỹ từ giữa thập kỷ này.
Bạn có thể đoán thành phố được bảo vệ tốt nhất khỏi một cuộc tấn công tên lửa hạt nhân? London? Washington? Không. Nó ở Nga. Moscow có một lá chắn tên lửa khổng lồ không thể xuyên thủng, theo National Interest.
Phân chia trang thiết bị quân sự, đặc biệt là kho vũ khí hạt nhân khổng lồ, là một trong những vấn đề phức tạp nhất sau khi Liên Xô sụp đổ.
Lục quân Ấn Độ sẽ được biên chế thêm 118 tăng chiến đấu chủ lực Arjun Mark 1A nâng cấp do nước này tự sản xuất.
Trong tương lai gần, chúng ta sẽ chứng kiến ứng dụng rộng rãi từ phương tiện không người lái, trí tuệ nhân tạo…, đến an ninh mạng và công nghệ y tế.
Hiệu ứng domino từ sự sụp đổ của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) hồi tháng 8/2019 đang là vấn đề khiến thế giới quan ngại trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều biến động, diễn biến khó lường như hiện nay.
Tuần qua, một chuyến bay huấn luyện thông thường của các máy bay tuần thám hải quân/săn ngầm hạng nặng của Hải quân Nga Tu-142 đã tạo ra tình huống so kè trên không khi tiếp cận không phận Bắc Mỹ.
Trong tương lai gần, chúng ta sẽ chứng kiến ứng dụng rộng rãi từ phương tiện không người lái, trí tuệ nhân tạo…, đến an ninh mạng và công nghệ y tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo