Tìm kiếm: liên-kết-sản-xuất
Động thái siết chặt biên giới của Trung Quốc như chỉ cho nhập khẩu nông sản ở một số cửa khẩu, giới hạn giờ thông quan, không tiếp nhận lái xe Việt Nam đến từ các tỉnh có người nhiễm Covid-19... đang khiến hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị ảnh hưởng.
Nhờ chủ động liên kết sản xuất, tạo nguồn hàng phong phú, chất lượng và truy xuất nguồn gốc rõ ràng, nhiều HTX trên địa bàn TP Cần Thơ đã hình thành chuỗi giá trị hàng hóa nông sản, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm và thu nhập cho nông dân.
Việc áp dụng tiêu chuẩn VietGAP gắn với an toàn lao động (ATLĐ) trong sản xuất đang giúp HTX nấm Vĩnh Ngọc (Nha Trang, Khánh Hòa) đảm bảo lợi ích, thu nhập ổn định, nâng cao sức khỏe cho thành viên, người lao động.
Là HTX đầu tiên của huyện Thuận Châu (Sơn La) nuôi ong theo hướng liên kết sản xuất gắn với chuỗi giá trị, HTX Ong Phổng Lái (xã Phổng Lái) đã áp dụng quy trình sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo ra sản phẩm sạch, mang lại thu nhập cao cho các thành viên.
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã chuyển đổi từ đất cấy lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu có liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, nhiều hộ vươn lên làm giàu.
Ngành lúa gạo Việt Nam đang có nhiều lợi thế về xuất khẩu gạo nhưng để giữ đà tăng trưởng này trong thời gian tới không hề dễ, nhất là trong bối cảnh vẫn mạnh ai nấy làm, giá trị xuất khẩu thấp.
Tổ hợp tác chăn nuôi chim cút Nguyễn Hồ ở xã Long An, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đã thành công với mô hình liên kết sản xuất trứng cút sạch xuất khẩu. Hiện, mỗi tháng Tổ hợp tác xuất khẩu 6 triệu quả trứng cút chất lượng cao sang Nhật Bản, tổng doanh thu 30 tỷ đồng/năm.
Sau Trung Quốc, dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại Hàn Quốc khiến cho các ngành điện thoại, điện tử, ô tô thêm lo lắng khi phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu từ nước này. Trong khi đó, việc tự chủ nguồn nguyên liệu nội địa với các nhà sản xuất ở Việt Nam xem ra còn xa vời.
Phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết chuỗi giá trị, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất cây trồng theo tiêu chuẩn GAP, bảo vệ môi trường gắn với việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc sản phẩm là cơ sở bảo đảm cho nông sản Gia Lai đủ sức cạnh tranh ở các thị trường khó tính.
Bộ NN&PTNT đề ra mục tiêu đến năm 2030 đưa công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Việt Nam “đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới”, là trung tâm chế biến sâu và logistics nông sản toàn cầu và có đủ năng lực chế biến, đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp.
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có hơn 20 loại dược liệu quý; trước đây, cây dược liệu được trồng chủ yếu ở các huyện miền núi. Những năm gần đây, nhiều huyện đồng bằng có diện tích đất bãi, đất đồi núi thấp, cũng đã lựa chọn các loại cây dược liệu để chuyển đổi cơ cấu cây trồng thay cho một số loại cây hiệu quả kinh tế thấp.
Ngành hàng trái cây Việt - vốn phụ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc, đang thiếu đi một “nhạc trưởng” với vai trò điều phối hiệu quả để thoát khỏi những bất trắc khi có biến động thị trường.
Đánh bắt cá ngừ của Việt Nam đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngư dân và doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá ngừ.
Năm 2019, hệ thống Liên minh HTX Việt Nam đã triển khai xây dựng 63 mô hình HTX sản xuất kinh doanh gắn với chuỗi giá trị, hỗ trợ 24 HTX phát triển sản xuất với tổng kinh phí thực hiện 47,819 tỷ đồng.
DNVN - Về lâu dài, đối với những mặt hàng nông sản cần có giải pháp căn cơ là phải tái cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo tín hiệu thị trường và liên kết sản xuất, đẩy mạnh chế biến và tăng cường kết nối với các hệ thống siêu thị, trung tâm phân phối nội địa. Chúng ta sẽ phải làm việc này tốt hơn để không phụ thuộc vào một thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo