Tìm kiếm: luật-phá-sản
Theo dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi) vừa được chỉnh lý, thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng đã được làm rõ hơn.
Sáng 11.3, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì buổi làm việc thường kỳ giữa Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN năm 2014. Hai bên đã đánh giá kết quả thực hiện Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ và Tổng LĐLĐVN năm 2013, bàn trọng tâm phối hợp công tác năm 2014. Tổng LĐLĐVN đã nêu lên 3 nhóm kiến nghị của người lao động và tổ chức CĐ với Chính phủ.
Sáng 11.3, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì buổi làm việc thường kỳ giữa Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN năm 2014. Hai bên đã đánh giá kết quả thực hiện Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ và Tổng LĐLĐVN năm 2013, bàn trọng tâm phối hợp công tác năm 2014. Tổng LĐLĐVN đã nêu lên 3 nhóm kiến nghị của người lao động và tổ chức CĐ với Chính phủ.
Đến bây giờ tình hình không thể nể nang, xuê xoa được nữa mà buộc phải bắt tay vào thoái vốn, cổ phần hóa DN nhà nước.
Số tiền nợ của các doanh nghiệp lên đến 6,6 tỷ đồng khiến TP HCM kiến nghị Thủ tướng và các bộ ngành có hướng giải quyết kịp thời.
Quy định thủ tục phá sản đối với tổ chức tín dụng được tách thành một chương riêng trong dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu cho biết tại phiên họp hôm 15/1 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Tình trạng “doanh nghiệp chết, nhưng không chôn được” đã và đang thật sự trở thành vấn đề nổi cộm, đòi hỏi phải gấp rút sửa đổi Luật Phá sản một lần nữa.
Theo quan điểm của Bộ trưởng Đinh La Thăng, trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, ngay cả khi kinh tế đang phát triển rất nhanh thì việc doanh nghiệp phá sản là chuyện bình thường.
“Tôi nghĩ tái cơ cấu cần phải làm một cách bài bản, có nghĩa là giao cho các cơ quan Nhà nước đi điều tra thực sự từng ngành, xem ngành nào có bao nhiêu DN đang gặp khó khăn? Vì sao họ gặp khó khăn? Cái họ cần là gì thì lúc đó mới phân loại các DN và đưa ra giải pháp cho từng loại? Khâu đầu tiên là phải biết DN bị bệnh gì và bốc thuốc đúng bệnh đó. Các chính sách Chính phủ cũng không phải là chính sách chung chung”.
Về việc Tập đoàn điện lực (EVN) và Tập đoàn xăng dầu Petrolimex đạt mức lãi rất thấp, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư chỉ từ 1-2% trong nhiều năm, TS Đinh Tuấn Minh, thành viên nhóm tư vấn chính sách kinh tế vĩ mô, Ủy ban kinh tế Quốc hội cho rằng, nguyên nhân do các DNNN được hưởng quá nhiều đặc quyền, đặc lợi.
Theo TS Nguyễn Trí Hiếu-chuyên gia kinh tế và tài chính ngân hàng, để quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ hơn thì còn rất nhiều việc phải làm, trong đó xử lý nợ xấu, điều chỉnh dòng vốn đầu tư, cải tiến mô hình kinh doanh và đổi mới phương thức quản trị là những vấn đề cốt lõi.
Đánh giá về dự thảo Luật Phá sản (sửa đổi) quy định DN không thanh toán được khoản nợ 200 triệu đồng sau 3 tháng thì bị coi là lâm vào tình trạng phá sản, ông Phùng Quốc Hiển – Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội đánh giá: “Không thể đưa ra con số áp đặt như vậy, quy định như dự thảo thì có tới 99% DN ở Việt Nam trong diện phá sản”.
Theo dự kiến chương trình kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII diễn ra từ ngày 21/10 đến 4/12 sẽ quyết định nhiều nội dung quan trọng như thông qua Hiến pháp sửa đổi, Luật Đất đai sửa đổi và bầu Phó Thủ tướng mới.
Quốc hội và Chính phủ đã định hướng kiểm soát mức nợ công đến năm 2015 không quá 65% GDP”, ông Nguyễn Thành Đô, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) nói về vấn đề nợ công đang được dư luận quan tâm.
Được biết, quá trình hoạt động tính từ ngày thành lập 25/1/2010 đến ngày 5/1/2011, Doanh nghiệp tư nhân Hồng Ngọc nợ tiền ký gửi của các hộ dân và các doanh nghiệp khác là hơn 42 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo