Tìm kiếm: lễ-rước
(DNVN) - Về đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm- danh nhân văn hóa tiêu biểu ta như được về với kho tàng di sản văn hóa đa dạng gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp thăng trầm của ông. Kỷ niệm 430 năm ngày mất của Nguyễn Bỉnh Khiêm), nơi đây đang tấp nập chuẩn bị lễ hội Trạng Trình trong 3 ngày (từ ngày 6/1 đến 8/1/2016) và vinh dự được đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
(DNVN) - Nằm ở ngoại thành, cách phía tây trung tâm thành phố Thái Nguyên 10km là vùng trung du, bán sơn địa có phong cảnh hữu tình và không gian trà xanh ngút ngàn như bất tận.
(DNVN)-Đến hẹn lại lên, lễ hội truyền thống mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc diễn ra từ ngày 15 - 20/8 âm lịch (tức ngày 8 -13/9 dương lịch) thu hút hàng chục vạn khách du lịch không chỉ ở trong tỉnh Hải Dương mà còn ở các tỉnh thành trên cả nước và quốc tế.
Tối 30-8, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức chương trình Cầu truyền hình “Lá cờ độc lập” tại hai điểm cầu: Trung tâm Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) và Cột cờ Thủ Ngữ (TP Hồ Chí Minh).
(DNVN) - Sáng nay 26/8, buổi sơ duyệt Lễ Mít tinh, diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 đã được tổ chức.
(DNVN) - Nhân sự kiện chuỗi hội chợ “Tự hào hàng Việt Nam và sản phẩm truyền thống năm 2015" và hướng tới kỷ niệm 10 năm ngày thành lập của Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang đã gửi thư chúc mừng đến Hiệp hội.
Sẽ có bắn pháo hoa tầm cao vào ngày 25-4 (7-3 âm lịch) tại quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì, Phú Thọ nhân lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội đền Hùng năm 2015.
Lễ khai mạc Năm du lịch Quốc gia ( NDLQG) 2015 – Thanh Hóa, với chủ đề “ kết nối di sản thế giới” .
Linh cữu cố Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu đã được đưa ra khỏi Tòa nhà Quốc hội đến Trung tâm Văn hóa thuộc ĐHQG Singapore. Hàng ngàn người chờ đợi tiễn biệt ông dưới trời mưa tầm tã, hô to nhiều lần "Lý Quang Diệu".
Lễ hội La Phù (xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội) kéo dài từ ngày 7 đến 15 tháng giêng hằng năm. Điểm thú vị nhất trong lễ hội phải kể tới lễ rước “ông lợn” lên đình tế lễ vào ngày 13 tháng giêng, tưởng nhớ công ơn Tam Lang Đại Vương, lạc tướng dưới thời vua Hùng thứ 18 đã có công đánh tan quân giặc Thục giữ yên bờ cõi. Lễ rước lợn La Phù là nét văn hóa truyền thống độc đáo trong đời sống tâm linh của người dân nơi đây.
Sáng 1/3 (tức 11 tháng Giêng âm lịch), người dân làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) đã nô nức trẩy hội làng truyền thống. Điểm đáng chú ý tại hội làng năm nay là lễ rước trang trọng, 5 năm mới tổ chức một lần với màn kiệu quay độc đáo.
Hàng năm, vào mồng 9 đến 12 tháng Giêng âm lịch, làng Triều Khúc (xã Tân Triều – huyện Thanh Trì – Hà Nội) lại tưng bừng mở hội kỷ niệm lễ Tức vị (lễ lên ngôi) của Đức thánh Phùng Hưng – tức Bố Cái Đại Vương người đã có công đánh đuổi quân xâm lược nhà Đường giành lại độc lập chủ quyền trên đất nước ta.
Hôm nay, 23/2 (tức mùng 5 Tết Nguyên đán Ất Mùi), tại Công viên văn hóa Đống Đa, Hà Nội diễn ra Lễ hội gò Đống Đa kỷ niệm 226 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2015).
Vì họ luôn bị ám ảnh rằng Việt Nam bị ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc nên tất cả mọi thứ đều là du nhập từ Trung Quốc chứ mấy người dám nghĩ là Phong tục của Trung Quốc bị ảnh hưởng từ Việt Nam?
Hơn 400 năm, nhiều thế hệ trong họ đều tuân thủ lời dặn của tổ tiên, tuyệt đối không mở ra xem, cho đến khi cán bộ văn hóa về khảo sát khu mộ một danh thần trong họ vào năm 1995...
End of content
Không có tin nào tiếp theo