Tìm kiếm: nợ công
“Không có cơ sở để tính được mức giá đội thầu lên tới gần 100% tổng mức đầu tư ban đầu của dự án”.
“Không có cơ sở để tính được mức giá đội thầu lên tới gần 100% tổng mức đầu tư ban đầu của dự án”.
Các chuyên gia kinh tế đã thẳng thắn lên tiếng báo động về tình trạng nợ công của nước ta đang tăng quá nhanh và đã đến mức thiếu an toàn.
Theo một ước tính gần đây, nợ công của thế giới đang ở mức 56,308 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 64% GDP của thế giới. Những quốc gia có nợ công lớn nhất đều có tỷ lệ nợ trên GDP lớn hơn 100%. Nhật Bản, một trong số những cường quốc của thế giới, khiến cả thế giới lo ngại khi đứng đầu bảng xếp hạng năm nay.
Với nghi án hối lộ tới 16 tỉ đồng từ dự án ODA của Nhật Bản lại gióng lên hồi chuông cảnh báo với nguồn vốn này. Trao đổi với DĐDN, ông Phan Hữu Thắng - Nguyên Cục trưởng Cục ĐTNN- Bộ KH&ĐT chia sẻ: có một nguyên tắc mà ai cũng biết, vốn ODA, luôn là một khoản vay mà chúng ta sẽ phải trả lại trong tương lai, và kèm theo điều kiện cho vay là những điều khoản có lợi cho các nhà thầu đến từ nước cung cấp ODA. Vì thế, đồng vốn ODA luôn có... hai mặt.
Với phương thức vừa cho vay ODA, vừa thực hiện dự án theo kiểu tư duy “gắp từ A tới Z”, nhiều dự án bị sa lầy theo vòng xoáy.
Trung bình, mỗi người dân Việt Nam đang chịu 868,36 USD nợ công, thông tin từ Bản đồ nợ công toàn cầu hôm 23.3.
Làm phép tính sẽ thấy, một năm ta chi vào bộ máy xóa đói giảm nghèo 3,5 tỷ USD, tương đương giá trị... 77 sân vận động Mỹ Đình.
“BIDV mạnh dạn đề nghị Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ cho phép khoanh nợ đối với những khoản vay bất động sản, như là một trong những giải pháp quan trọng để cứu thị trường”, thông điệp mới đây từ ông Trần Bắc Hà, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).
Năm 2013, theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế cũng như của nhiều nhà doanh nghiệp Việt Nam, là một năm nữa khó khăn về kinh tế của Việt Nam.
Thế giới bước vào năm mới vẫn theo đà bị lôi cuốn theo xu thế toàn cầu hóa khó có thể cưỡng nổi với tất cả những tích cực và tiêu cực chung mà còn với nhiều hiểm họa an ninh đối với từng quốc gia riêng lẻ. Hơn hai thập niên sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc, một trật tự mới ít nhiều khả dĩ vẫn chưa được hiện hình ổn định. Trái lại, chính trường ở nhiều quốc gia đang có xu hướng chối bỏ hiện tại để kiếm tìm những kịch bản khác nhau cho con đường đi tới tương lai ổn định và bền vững hơn.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ chủ yếu phụ thuộc vào lượng vốn được tích lũy trong nền kinh tế.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: “Năm nay phải cổ phần hóa quyết liệt, lãnh đạo nào không làm được thì thay”.
Theo chương trình làm việc của kì họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về tình hình thực hiện dự toán NSNN năm 2013; dự toán NSNN và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2014; Sơ kết năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015; Phương án phát hành TPCP giai đoạn 2014-2016.
“Cơ may” theo nghĩa tình hình kinh tế xấu đến mức đủ để có thể gây áp lực thúc đẩy đổi mới thì còn xa, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính trị Thế giới, chuyên gia kinh tế Võ Đại Lược cùng chúng tôi nhìn lại dự báo của chính ông một năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo