Tìm kiếm: ngành-lúa-gạo
Tại cuộc hội thảo phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam ngày 19/9, nhiều chuyên gia cho rằng, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo quản, chế biến hiện đang là khâu xung yếu nhất trong chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2019 gặp nhiều diễn biến bất lợi về thị trường.
Xuất khẩu gạo đang giảm mạnh cả về khối lượng và giá trị, khiến nhiều doanh nghiệp ngành lúa gạo đang lao đao. Vì vậy muốn tồn tại, giữ và tăng được lợi nhuận, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo cần phải cơ cấu lại các sản phẩm, tiếp tục đầu tư tìm kiếm, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Ông Trần Văn Chuyện – Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng nói: “Giá lúa bắt đầu giảm là nông dân, DN kêu khó khăn ngay. Vì sao gió mới hiu hiu là nông dân trồng lúa, các DN xuất khẩu gạo ngã bệnh? Cần phải liên kết sản xuất, gắn liền với tiêu thụ thì mới mong xóa được chuyện “giải cứu” nông sản như thời gian qua”.
Chiều 19/2, làm việc với một số bộ, ngành về tình hình giá gạo giảm so với cùng kỳ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có một số chỉ đạo để bảo đảm quyền lợi cho người nông dân, “theo nguyên tắc thị trường, chứ không phải phi thị trường”.
Giá xuất khẩu gạo năm 2018 ở mức 502 USD/tấn, mang về ngoại tệ 3,03 tỷ USD.
Với kế hoạch xuất khẩu 6,5 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch khoảng 3 tỉ USD, Bộ NNPTNT đặt mục tiêu nâng cao chất lượng, giảm dần số lượng, phấn đấu xuất khẩu gạo thơm, gạo nếp sang các thị trường tiềm năng.
Xuất khẩu gạo năm 2018 đạt trên 3 tỷ USD, giá trung bình 502 USD/tấn. Tỷ trọng gạo xuất khẩu chất lượng cao đã tăng tới 80%.
Mô hình trồng lúa Nhật tại Thái Bình là ví dụ điển hình về thành công trong việc đưa giống lúa mới với phương thức canh tác hiện đại trên vùng quê lúa, chắp cánh cho hạt gạo Việt đi khắp năm châu.
Là nước sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản khá mạnh, nhưng khâu chế biến và bảo quản nhiều loại nông sản ở nước ta chỉ đạt mức trung bình của thế giới, chưa phát triển tương xứng với tiềm năng.
(DNVN) - Theo Bộ NN&PTNT giá trị XK nông sản trong 9 tháng 2018 đạt 15,1 tỷ USD, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm 2017. Tuy nhiên, vẫn chưa tháo gỡ được những vấn đề chất lượng, thương hiệu và giá trị gia tăng.
(DNVN) - Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định, sau 30 năm đổi mới, sản xuất lúa gạo của Việt Nam đã đạt được những thành quả to lớn, góp phần quan trọng đưa nước ta từ cảnh thiếu ăn trở thành 1 trong 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
Giai đoạn 2013 - 2017, với chiến lược tập trung đầu tư lấy KHCN làm nền tảng và động lực để phát triển, doanh nghiệp thành viên của The PAN Group đã trở thành công ty giống cây trồng có quy mô lớn nhất tại Việt Nam.
Tại sao các doanh nghiệp (DN) dân doanh không thể lớn lên được? Có phải họ bị các DN Nhà nước lớn, DN FDI (có vốn đầu tư nước ngoài) lấn át hết? Và có phải Nhà nước đang may một chiếc áo quá chật cho các DN dân doanh?
Nhận định xu hướng đầu tư nông nghiệp là tín hiệu tốt với nền kinh tế, song Viện trưởng Viện Chính sách chiến lược Bộ NN&PTNT - Đặng Kim Sơn cho rằng còn nhiều rào cản đối với doanh nghiệp khi tham gia lĩnh vực này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo