Tìm kiếm: ngân-sách-quốc-phòng
Với hệ thống vũ khí hiện có, Nga có thể khiến tàu sân bay của Mỹ không thể tiếp cận tấn công trong trường hợp xảy ra xung đột.
Không quân Mỹ lãng phí số tiền lớn khi đầu tư vào một nền tảng tiêm kích đã lâu đời như F-15 Eagle để dùng nó chống lại Nga.
Sau khi được phê duyệt khoản chi 1,5 tỷ USD, Lực lượng Quốc phòng Israel (IDF) đang chuẩn bị cho kế hoạch không kích vào cơ sở hạt nhân của Iran.
Theo Military Watch, việc Iran mua tiêm kích và một số vũ khí khác từ Nga sẽ có tác động lớn đến cán cân quyền lực tại Trung Đông.
Với mức giá 1,26 tỷ USD cho 8 chiếc F-16 đã qua sử dụng, tính ra Bulgaria sẽ phải bỏ ra số tiền lên tới 157 triệu USD cho mỗi chiếc. Mức giá này đắt gấp rưỡi chiến đấu cơ F-35 (100 triệu USD) và Su-35 (110 triệu USD).
Sự chậm trễ của dự án Poslanhik so với B-21 Raider có thể được Nga bù đắp bởi bộ đôi máy bay ném bom chiến lược nâng cấp Tu-160M/M2 và Tu-95MSM.
Nga là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất Đông Nam Á trong giai đoạn 2009-2019, với doanh thu ước tính lên đến 10,7 tỷ USD.
Nhà sản xuất Nga đã quyết định trang radar quang điện tử và tên lửa thế hệ mới giúp MiG-41 có thể chặn đứng đòn tấn công bằng vũ khí siêu thanh.
Trung Quốc có số lượng vượt trội ở một số khía cạnh, nhưng Mỹ lại có lợi thế lớn về tài chính và công nghê. Dù Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) định hướng trở thành một lực lượng chiến đấu hiện đại trong 6 năm tới, thì vẫn còn nhiều hạn chế trong huấn luyện và trang bị.
Dù có xuất phát điểm muộn, các dòng xe tăng chiến đấu của Trung Quốc đang có dần có chỗ đứng trên thị trường vũ khí, thậm chí vượt mặt cả hai ông lớn như Nga và Mỹ.
Hội nghị Thượng đỉnh NATO vừa kết thúc đã xác định một trong những thách thức mới mà liên minh quân sự này phải đối mặt sẽ tới từ chiến tranh công nghệ cao cũng như trí tuệ nhân tạo quân sự. Vì vậy, NATO cần xem xét nghiêm túc những thách thức đó nhằm bảo đảm khả năng răn đe của mình.
Tuyên bố trên được National Interest dẫn lời Phó Thủ tướng Nga đưa ra giải thích cho việc xe tăng Armata vẫn chưa sẵn sàng đưa vào huấn luyện chiến đấu.
Kể từ thời Minh trị Duy tân, Nhật Bản đã có truyền thống nhập khẩu công nghệ nước ngoài và áp dụng nó vào quá trình hiện đại hóa của mình. Nỗi “ám ảnh quốc gia” này đã kích thích tăng trưởng công nghiệp và thúc đẩy phát triển công nghệ, theo thời gian, đã nuôi dưỡng xu hướng gia tăng yếu tố bản địa và phổ biến công nghệ. Điều này cho phép...
Theo chuyên gia của Fox News, việc những chiếc MiG-31 Nga ngăn chặn máy bay P-8A hoạt động gần biên giới Nga không khác nào trò mèo vờn chuột.
Không quân Mỹ vừa công bố ngân sách dành cho mua sắm trong năm 2022 với số tiền lên tới 4,2 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo