Tìm kiếm: pmi

Tờ Telegraph ngày 8-7 đưa tin, hội nghị đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã diễn ra tại Washington. Nếu thành công, đây sẽ là hội nghị FTA lớn nhất thế giới, giúp mở cửa thị trường giữa hai bờ Đại Tây Dương.
Các số liệu mới công bố cho thấy hoạt động sản xuất tại các nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc và Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) trong tháng Sáu vẫn gặp khó khăn, một phần đều do nhu cầu bên ngoài yếu, bên cạnh những vấn đề nội tại của mỗi nền kinh tế.
Ngày 2-5, Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC Việt Nam (HSBC) phối hợp với công ty Markit Economics công bố Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất tại Việt Nam trong tháng 4- 2013. Kết quả cho thấy điều kiện sản xuất đang dần cải thiện, tín hiệu tăng trưởng nhẹ vào đầu quý II-2013.
Nền kinh tế đã xuất hiện một số điểm sáng, song khó khăn vẫn chồng chất. BĐS, nợ xấu, rủi ro trong hệ thống ngân hàng tiếp tục là những thách thức cần phải vượt qua. TS Lê Xuân Sang, Phó trưởng ban Nghiên cứu chính sách vĩ mô, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đã đưa ra cái nhìn tổng quan về nền kinh tế thời gian qua.
Trong quý I.2013, nền kinh tế nước ta đã có những kết quả tích cực khi lạm phát được kiềm chế, giá cả ổn định, tăng trưởng GDP vẫn cao hơn cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu tiếp tục đà tăng cao... Song nền kinh tế được nhìn nhận là còn khó khăn, thách thức, chứa nhiều rủi ro.
Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất tại Việt Nam trong tháng 3- 2013 do Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) phối hợp cùng với Công ty Markit Economics công bố ngày 1-4 cho thấy, sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam đã phục hồi, đơn hàng xuất khẩu tăng.
Bên cạnh việc kéo hạ lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp (DN), một loạt quyết định cắt giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lần này cũng giúp hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) giải quyết được vấn đề dư thừa vốn.
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng ngành sản xuất tại Việt Nam (PMI) giảm từ mức 50,1 điểm của tháng Một xuống 48,3 điểm trong tháng Hai. Đây là lần thứ 2 trong vòng 3 tháng, chỉ số PMI có kết quả dưới mức không thay đổi 50 điểm - báo hiệu có sự giảm sút.
Từng là một đầu tàu tăng trưởng đáng nể tại châu Á, GDP của Việt Nam đã giảm đi đáng kể trong vài năm qua, phần lớn nguyên nhân xuất phát từ nội tại. Điều cần nhất hiện nay là phải có những bước đi cụ thể để nâng cao hiệu quả nền kinh tế.
Chính sách kinh tế của châu Âu bước sang một khúc quanh mới: Brussels và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang chú trọng đến hiệp ước tăng trưởng bên cạnh hiệp ước ngân sách. Châu Âu phải chăng đã nhận ra những biện pháp khắc khổ đang đẩy khối này lún sâu thêm vào khủng hoảng?

End of content

Không có tin nào tiếp theo