Tìm kiếm: sở-hữu-Nhà-nước
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 34/2013/NĐ-CP về những trường hợp được thuê, thuê mua nhà ở xã hội thuộc sở hữu nhà nước.
Theo Nghị định 34/2013/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành, có 8 đối tượng được thuê, thuê mua nhà ở xã hội thuộc sở hữu nhà nước.
Tái cơ cấu kinh tế vẫn luôn là tâm điểm thời sự “nóng”. Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển có một số ý kiến về Đề án tái cơ cấu kinh tế của Chính phủ và quá trình triển khai một năm qua.
Trả lời câu hỏi của phóng viên trong cuộc họp báo quý I-2013 của Bộ Tài chính về khó thoái vốn đầu tư ngoài ngành của các DNNN, Phó Cục trưởng Cục Tài chính Doanh nghiệp Đặng Quyết Tiến cho biết, tất cả đã có giải pháp thực hiện, quan trọng là nỗ lực từ phía chính các DN.
Dự kiến tháng 4 tới, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ họp bàn với Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (VNPT) về đề án tái cấu trúc của tập đoàn này.
(DNHN) Để khắc phục phục tình trạng thu hồi đất tùy tiện, tràn lan trong thời gian qua, trước đây, thẩm quyền quyết định việc này thuộc UBND, nay dự thảo luật quy định chặt chẽ hơn là phải thông qua HĐND.
Nhân dịp năm mới 2013, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có bài viết với tiêu đề: “Kiên quyết khắc phục yếu kém, vượt qua khó khăn, tiếp tục kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng, đưa đất nước phát triển bền vững”.
Việc Vietinbank bán 20% cổ phần cho Ngân hàng Nhật Tokyo Mitsubishi UFJ - giá trị lên tới 743 triệu USD - đánh dấu thương vụ mua bán sáp nhập kỷ lục của ngành tài chính Việt Nam. Sau đó, Ngân hàng Nhật cũng cử 2 người vào ban điều hành Vietinbank.
Được Ngân hàng Nhà nước giải đáp khúc mắc song một số doanh nghiệp kinh doanh vàng miếng không phải SJC vẫn dè chừng khi mua sản phẩm của công ty khác.
Ngày 16/11/2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định số 1746/QĐ-TTg quyết định chuyển quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước tại Tổng công ty Bưu chính Việt Nam từ Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam về Bộ Thông tin và Truyền thông.
Cơ chế đại diện chủ sở hữu nhà nước theo hình thức “bình mới, rượu cũ” đang làm khó doanh nghiệp nhà nước.
In lậu, xâm phạm quyền tác giả đã trở thành vấn nạn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành xuất bản cũng như quyền lợi của tác giả. Mặc dù bị phát hiện nhưng hình thức xử phạt cũng chỉ dừng ở các biện pháp hành chính nên các chủ nậu gần như “nhờn thuốc”.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định thành lập Tổng công ty Sông Đà trên đơn vị cũ là Tập đoàn Sông Đà.
Nhiều năm nay, hơn chục nghìn hộ dân ở Hà Nội sống trong cảnh thấp thỏm vì không được xây mới, cải tạo nhà cũ nát. Nguyên nhân bởi họ ở nhà thuộc sở hữu nhà nước nhưng chưa được thành phố tiếp nhận và cấp sổ đỏ .
Sự lấn át của khu vực doanh nghiệp Nhà nước thông qua vị thế độc quyền đã dẫn tới biểu hiện của nền kinh tế “phát canh thu tô”, trong đó, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai người thu tô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo