Tìm kiếm: sản-xuất-vũ-khí
(DNVN) - Cơ quan An toàn hạt nhân quốc gia Mỹ (NNSA) cho phép bắt đầu giai đoạn chuẩn bị cho việc sản xuất bom hạt nhân hiện đại B61-12, tuyên bố trên trang web của cơ quan cho biết.
(DNVN) - Sau 15 tháng tiến hành không kích tổ chức khủng bố nhà nước Hồi giáo (IS), kho đạn dược của không quân Mỹ đang rơi vào tình trạng cạn kiệt khi đã sử dụng hơn 20.000 tên lửa và bom.
Sau cuộc họp tại Trại David hôm 14/5, Tổng thống Mỹ Barack Obama và Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh đã tuyên bố thành lập một hệ thống phòng thủ tên lửa khu vực - điều mà Washington đã thúc đẩy suốt trong thời gian qua. Các quốc gia vùng Vịnh cũng cam kết tham vấn ý kiến của Mỹ trước khi thực hiện bất cứ hành động quân sự nào vượt ra ngoài biên giới của họ.
Giới chức khu vực Arkhangelsk Oblast thuộc miền Bắc nước Nga đã thừa nhận rằng, một quả tên lửa đã được phóng đi trong khuôn khổ một vụ thử nghiệm tại Plesetsk - một trung tâm vũ trụ của Nga đặt tại Mirny, cách thủ đô Matx-cơ-va khoảng 800km về phía Bắc. Tuy nhiên, tên lửa này đã rơi xuống đất vài giây sau khi vụ thử bắt đầu vào ngày 22/4.
Ngày 13/4, Mỹ đã bày tỏ quan ngại về việc Nga có thể bán các tên lửa phòng không tối tân cho Iran sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh dỡ bỏ lệnh cấm chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa S-300 cho Tehran.
Trong một cuộc phỏng vấn với Tập đoàn đa phương tiện quốc gia Thái Lan Nation diễn ra hôm 08/4, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev tuyên bố rằng, Nga sẵn sàng cung cấp vũ khí cho Thái Lan để đổi lấy các mặt hàng nông sản của Thái Lan.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi mới đây cho biết, chuyến công du Pháp, Đức và Canada của ông vào tháng Tư tới chủ yếu nhằm thúc đẩy sáng kiến "Make-in-India" (Sản xuất tại Ấn Độ), qua đó tìm kiếm cơ hội đầu tư và tạo cơ hội việc làm cho giới trẻ nước này.
Những hệ thống vũ khí do Trung Quốc sản xuất để xuất khẩu sẽ tràn ngập thị trường quốc tế trong vòng 10 năm tới có nguy cơ gây bất ổn, đe dọa sự ảnh hưởng của Mỹ trên thế giới.
Những thương vụ mua bán vũ khí phản ánh tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế và cũng đánh giá tiềm năng quân sự các nước, tạp chí Forbes cho biết.
Ngày 25/2, trong một nỗ lực nhằm xoa dịu quan ngại từ phía giới nghị sỹ trong nước về khả năng dỡ bỏ những hạn chế đối với chương trình hạt nhân của Iran trong tương lai, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry khẳng định Tehran bị cấm sản xuất vũ khí hạt nhân "vĩnh viễn".
Giới chuyên gia cho rằng việc Nga trang bị 2 mẫu súng trường AK mới đã đánh dấu nỗ lực không ngừng của nước này trong tiến trình hiện đại hóa quân sự nhưng cũng làm lộ ra những điểm yếu lâu nay.
Mạng Phát thanh Trung Quốc ngày 2/1 cho biết nhà chức trách Trung Quốc đã tiết lộ thông tin về vụ gián điệp liên quan đến ngành công nghiệp quân sự nước này.
Sau các cuộc đàm phán kéo dài nhiều năm và với số lượng quốc gia thành viên thông qua vượt quá con số 50, Hiệp ước Buôn bán vũ khí quốc tế của Liên hợp quốc (UNATT) đã chính thức có hiệu lực từ ngày 24/12.
Theo tờ Channel News Asia, doanh số bán của các nhà sản xuất vũ khí Nga tiếp tục tăng trưởng nhờ vào việc tăng cường mua vũ khí của chính phủ, bất chấp sự suy giảm trong chi tiêu quốc phòng toàn cầu.
Ngày 8-12, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và đoàn công tác trung ương đã đến thăm và làm việc tại tỉnh Thanh Hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo