Tìm kiếm: thương-hiệu-quốc-gia
Nội dung này được đề cập tại Quyết định 30/2019/QĐ-TTg quy định về việc ban hành Quy chế xây dựng, quản lý, thực hiện Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam.
Theo đánh giá của Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương, vấn đề đăng ký thương hiệu và rộng hơn bảo vệ thương hiệu hiện vẫn mới chỉ là ưu tiên của số ít DN Việt.
Chủ trương chính sách của Nhà nước khẳng định rằng, trong chuỗi liên kết rất đa dạng hiện nay, vai trò của doanh nghiệp (DN) là tiên quyết. Nhà nước tạo cơ chế, sân chơi, DN làm là chính. Nhà nước có nhiều cơ chế, chính sách nhưng vẫn khẳng định vai trò của DN...
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT: 'CNTT là lĩnh vực toàn cầu hóa, tính cạnh tranh rất cao. Không có chỗ cho những gì là trung bình, hay thậm chí là khá và tốt, chỉ có sự xuất sắc là tồn tại'.
Ngày 3/10, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức hội nghị sơ kết đánh giá và định hướng quảng bá thương hiệu tôm Bạc Liêu gắn với liên kết phát triển thương hiệu của các doanh nghiệp.
Miền Bắc nói chung các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản chưa có điều kiện và môi trường để phát triển chuyên nghiệp như miền Nam. Thế nhưng, mọi thứ có lẽ sắp dần thay đổi….
Ngày 27/9, tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đã diễn ra lễ khai trương giao dịch cổ phiếu Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông Vận tải Việt Nam-Vietravel. Mã chứng khoán của Vietrael là VTR.
DNVN - Theo công bố của Brand Finance, 50 thương hiệu Việt Nam có giá trị nhất năm 2019 có tổng giá trị thương hiệu 18,9 tỷ USD, trong đó ngành viễn thông chiếm giá trị cao nhất với 38%, thực phẩm đạt 15%, ngân hàng 11%, bia 8%, bất động sản 7%, bán lẻ 5%.
Ban Chỉ đạo 389 quốc gia vừa xây dựng kế hoạch phòng, chống buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn mác, xuất xứ Việt Nam, trong đó có sự tham gia của 9 bộ ngành và cơ quan trung ương.
Xác định doanh nghiệp nông nghiệp có vai trò là “trụ cột” trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp có hoạt động đầu tư kinh doanh hiệu quả trong lĩnh vực này.
Trước những đòi hỏi cao về việc chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa từ những thị trường lớn như Mỹ, EU, điều quan trọng nhất là phải có các sản phẩm “Made by Vietnam” (tạo ra bởi người Việt) thay vì “Made in Vietnam” (làm tại Việt Nam) như hiện nay.
Với mục tiêu đổi mới toàn diện nền kinh tế, thời gian qua, Việt Nam đã chủ động, tích cực hội nhập nhằm khai thác tốt các thị trường truyền thống cũng như tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới cho hàng hóa xuất khẩu (XK).
Để phát triển kinh tế bền vững, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung để đưa ra kế hoạch phát triển kinh tế cụ thể và chủ động các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu. Đồng thời khuyến cáo các doanh nghiệp cần xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế.
“Tôi quyết định đầu tư vào nông nghiệp ở Nga, vì tôi đã thấy ở đây có, như cách nói của người Việt, “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Tôi coi 6 tháng ngủ đông của đất đai nước Nga là món quà tuyệt vời để làm nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ”.
BTV Huyền Châu là lứa đầu tiên cùng với Hoàng Linh, Quang Minh, Trần Ngọc, Minh Trang... dẫn chương trình Café sáng với VTV3,... đến bây giờ cô vẫn gắn bó. Mới đây, cô cũng tham dự điều phối cho diễn đàn người Việt có tầm ảnh hưởng lần thứ nhất tại Paris.
End of content
Không có tin nào tiếp theo