Tìm kiếm: thống-đốc-Ngân-hàng-Nhà-nước

Đó là tâm trạng chung của “phía cung” trong lĩnh vực bất động sản. Khi những “thông tin tích cực” đến dồn dập, tất nhiên những ai đang khắc khoải chờ một sự cải thiện của thị trường sẽ đón nhận nó với một thái độ hồ hởi.
Sáng 23/4, đoàn công tác Chính phủ do Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh dẫn đầu, có buổi làm việc với Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh, các sở, ngành chức năng, hiệp hội ngành nghề và một số doanh nghiệp nhà nước, bàn giải pháp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp tại thành phố, đề nghị các ngân hàng chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp.
Theo một nguồn tin, Ngân hàng Nhà nước đang xem xét, hướng dẫn những tiêu chí cho vay mới, nhằm gỡ khó cho cả ngân hàng thương mại và doanh nghiệp để lưu thông dòng tiền. Có thể sẽ cho doanh nghiệp tái cơ cấu lại nợ để tiếp tục được vay vốn.
Hội Thẻ Việt Nam vừa thống nhất sẽ có văn bản kiến nghị Ngân hàng Nhà nước cho thu phí giao dịch ATM nội mạng. Lý do đưa ra là nhằm tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng đầu tư, trang bị, bảo trì...
Phá sản, giải thể doanh nghiệp là việc bình thường của nền kinh tế thị trường. Nhưng khi phá sản thành phổ biến hoặc đang ở mức độ tăng nhanh đột biến thì chúng ta phải xem xét lại. Trong đó, đặc biệt là xem xét yếu tố về môi trường chính sách, cách điều hành, những vấn đề chỉ đạo và ý thức chấp hành, thực hiện chính sách...
Không doanh nghiệp nào dại dột đi vay trong khi lãi suất cao, cũng không ngân hàng dám cho vay khi rủi ro tiềm ẩn là rất lớn. Cả phía cung và cầu đều ngại khiến cho nhiều ngân hàng bị ứ đọng vốn chứ không phải là thanh khoản dồi dào khiến ngân hàng phải giảm lãi suất để cho vay.
Đối với hơn 500 doanh nghiệp đăng ký phá sản trong hai tháng qua tại Hà Nội và Tp.HCM, công bố hạ mặt bằng lãi suất thêm 1% phát đi từ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cách đây ít ngày có lẽ không còn nhiều ý nghĩa.

End of content

Không có tin nào tiếp theo