Tìm kiếm: tiêu-chuẩn-VietGap
Là HTX đầu tiên của huyện Thuận Châu (Sơn La) nuôi ong theo hướng liên kết sản xuất gắn với chuỗi giá trị, HTX Ong Phổng Lái (xã Phổng Lái) đã áp dụng quy trình sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo ra sản phẩm sạch, mang lại thu nhập cao cho các thành viên.
Khi sức ép thị trường vẫn khiến nhiều vùng chăn nuôi trên cả nước gặp không ít khó khăn, thì tại Tổ hợp tác Đồng Cỏ Đỏ (xã Bình Minh, Tp.Tây Ninh), mô hình nuôi gà thả vườn vẫn đang cho thấy hiệu quả kinh tế cao, bền vững, đồng thời đóng góp tích cực vào quá trình bảo vệ môi trường tại địa phương.
HTX 3T nông sản Cao Phong (3T Farm) ở thị trấn Cao Phong, Hòa Bình có 7 thành viên, tổng diện tích sản xuất 43,2 ha. Các thành viên HTX luôn có ý thức sản xuất sạch nhằm bảo đảm an toàn lao động và an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất nông nghiệp.
Nhờ sự nỗ lực trong phát triển sản xuất, chú trọng khoa học – kỹ thuật và an toàn lao động (ATLĐ), tháng 6/2019, bưởi da xanh - sản phẩm nông sản chủ lực của huyện Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) chính thức được Cục Sở hữu trí tuệ công nhận nhãn hiệu tập thể.
Với tác động từ dịch Covid-19, sản xuất và xuất khẩu chè của Trung Quốc đã bị gián đoạn, có thể là cơ hội cho chè Việt Nam. Xuất khẩu chè của Việt Nam từ ngày 1 - 15/2/2020 đạt 4,9 nghìn tấn, trị giá 7,2 triệu USD, tăng 202,3% về lượng và tăng 173,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Sau hơn 1 năm, mô hình trồng cây ăn quả kết hợp với du lịch sinh thái của anh Vũ Xuân Thành (Mai Sơn, Sơn La) đã cho thu nhập lên tới cả tỷ đồng.
Sau hơn 1 năm, mô hình trồng cây ăn quả kết hợp với du lịch sinh thái của anh Vũ Xuân Thành (Mai Sơn, Sơn La) đã cho thu nhập lên tới cả tỷ đồng.
Kim ngạch xuất rau quả trong năm nay có thể sẽ sụt giảm ít nhất 20% so với năm 2019 do thiệt hại từ thị trường Trung Quốc, nhưng việc chuyển hướng thị trường đòi hỏi sự chuẩn bị tốt hơn vì không thể “bẻ cua" gấp.
Xác định để người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số có việc làm ổn định, có thu nhập và vươn lên thoát nghèo, Liên minh HTX Việt Nam và Liên minh HTX các tỉnh, thành phố đã tăng cường tư vấn, hỗ trợ và cung cấp dịch vụ, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho thành viên.
Vài năm trở lại đây, nhiều người dân xã Ea Tân (huyện Krông Năng) đã chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng cà tím Nhật Bản, mang lại thu nhập cao.
Ngành nông nghiệp đang đặt mục tiêu cây cà phê sẽ mang về 6 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu (XK) trong thập niên này. Để đạt được con số trên, cùng với việc đẩy mạnh công tác tái cơ cấu ngành cà phê thì sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, 4C hoặc hữu cơ và đầu tư chế biến sâu là những giải pháp cần sớm triển khai, nhân rộng.
Tốt nghiệp kỹ sư cơ khí, rồi làm việc cho công ty đóng tàu với lương tháng cả chục triệu đồng, tuy nhiên anh Phạm Văn Dũng (Ninh Bình) vẫn quyết bỏ việc về quê… trồng rau. Ban đầu ai cũng nghĩ ý tưởng "khùng", nhưng sau 5 năm, mô hình rau sạch an toàn của anh đã thu lãi tới cả tỷ đồng.
Krông Pách là huyện có diện tích sầu riêng đang trong thời kỳ thu hoạch lớn nhất tỉnh Đắk Lắk với hơn 2.000 ha, tổng sản lượng hơn 40.000 tấn.
Những năm gần đây, huyện Châu Phú (An Giang) đang đẩy mạnh phát triển mô hình trồng nhãn xuồng theo hướng hữu cơ, chú trọng bảo vệ môi trường, vệ sinh thực phẩm, nhằm nâng cao sức cạnh tranh, giữ vững thị trường trong nước, đồng thời, mở cánh cửa xuất khẩu.
Năm 2019, hoạt động thương mại, dịch vụ tại 13 tỉnh, thành phố Tây Nam Bộ và TPHCM diễn ra sôi động, thị trường tiêu thụ được mở rộng, nguồn cung hàng hóa dồi dào, chất lượng được bảo đảm. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng khá, ước đạt 2.112.680 tỷ đồng, tăng 12,03% so với năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo