Tìm kiếm: tiêu-chuẩn-hữu-cơ
DNVN – Liên kết sản xuất nấm hương theo chuỗi giá trị giữa Công ty CP Nguyên Long và các hộ dân Lạc Dương, Đà Lạt (Lâm Đồng) sẽ tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm và xây dựng phát triển thương hiệu Nấm hương Nguyên Long trở thành mặt hàng đặc sản của địa phương.
DNVN – Theo ông Nguyễn Quốc Toản - Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), nền nông nghiệp hữu cơ của nước ta hiện nay vẫn đang thiếu các cơ chế hỗ trợ đủ mạnh để hiện thực hóa chính sách nhằm khuyến khích đầu tư và phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ.
DNVN - Hiện nay, nhiều mô hình sản xuất theo hướng hữu cơ ở Hà Tĩnh dần định hình, trong đó bước đột phá là mô hình sản xuất bưởi Phúc Trạch đạt tiêu chuẩn hữu cơ. Đây là tiền đề quan trọng cho ngành nông nghiệp Hà Tĩnh mở ra hướng phát triển hiệu quả, bền vững.
DNVN – Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại huyện Lạc Dương (Lâm Đồng), đoàn công tác của thành phố Yachiyo (Nhật Bản) đã tham quan Trung tâm Giới thiệu sản phẩm OCOP và rất thích thú khi thưởng thức cà phê Arabica cùng các sản phẩm đặc trưng tại không gian Cà phê doanh nhân của Hội Doanh nghiệp Lạc Dương.
DNVN - Vừa qua, 24 đại biểu thanh niên Việt Nam đã tham gia nhóm Kinh doanh nông nghiệp/Du lịch nông nghiệp của Chương trình Đồng sáng tạo tri thức dành cho lãnh đạo trẻ JICA (Chương trình KCCP) đã trải nghiệm nhiều hoạt động học tập trực tuyến kết hợp với trực tiếp tại Hà Nội.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp tăng doanh thu, lấy lại đà phục hồi trong bối cảnh dịch COVID-19. Song để giành được khách hàng, đặc biệt là những khách hàng chịu chi thì hàng Việt cũng phải cạnh tranh khốc liệt bởi sự đổ bộ của hàng nhập khẩu.
Chia sẻ tại “Diễn đàn trực tuyến kết nối và tiêu thụ nông sản hữu cơ” sáng 22/12, ông Trần Thế Như Hiệp- Phó Tổng Giám đốc Công ty Chứng nhận NHONHO nhấn mạnh: "Sản xuất nông nghiệp hữu cơ gặp khó từ thiếu vốn, thiếu diện tích và tâm lý hoài nghi sạch- bẩn".
DNVN - Ngày 20/10/2021, Công ty Cổ phần Sản xuất và Xuất khẩu Quế Hồi Việt Nam và UBND Huyện Cam Lộ tổ chức ký kết “Biên bản ghi nhớ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm quế, nghệ, gừng và tiêu hữu cơ huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị”.
DNVN - Hiện Việt Nam là nguồn cung gia vị và hương liệu quan trọng cho thị trường thế giới. Tuy nhiên, để phát triển bền vững theo hướng tăng cường các sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao hơn, các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ và chú trọng xây dựng thương hiệu riêng.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản hữu cơ của Việt Nam mỗi năm vào khoảng 335 triệu USD là còn khá khiêm tốn so với dư địa lớn của thị trường này trên thế giới vốn được ví như “mỏ vàng”, rất cần các doanh nghiệp Việt khai phá.
Đẩy mạnh sản xuất lúa hữu cơ kết hợp với ứng dụng công nghệ đang là hướng đi hiệu quả của ngành nông nghiệp nước ta.
Hiệp định EVFTA đã có hiệu lực được gần 2 tuần nay. Đã bắt đầu có những lô hàng hóa đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu sang châu Âu được hưởng ưu đãi về thuế.
Cơ hội cho nông sản Việt Nam sang châu Âu rất rộng mở nhưng cũng đầy thách thức. Các sản phẩm phải nâng cao về chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật.
Trong khi nhiều mặt hàng trái cây tươi rớt giá vì tắc đường xuất khẩu thì một số loại trái cây chế biến lại đắt hàng, tăng trưởng xuất khẩu hơn 200%.
Các doanh nghiệp chăn nuôi cần xây dựng chuỗi liên kết, hỗ trợ hình thành HTX và tăng liên kết với doanh nghiệp, kiểm soát chất lượng theo chuỗi, đầu tư vào hệ thống phân phối để nâng cao năng lực cạnh tranh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo