Tìm kiếm: tiếp-cận-thị-trường
DNVN - Trong bối cảnh hiện nay, dù không một thông báo công khai nào được Nhà Trắng đưa ra về việc tái gia nhập hoặc không gia nhập CPTPP nhưng giới chuyên gia nhận định khả năng Mỹ quay lại CPTPP "sớm xảy ra". Tuy vậy, cũng có ý kiến cho rằng việc Mỹ tái gia nhập CPTPP là khó xảy ra.
DNVN - Theo ông Lưu Vạn Khang, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Mexico, Mexico là đất nước năng động trong việc tham gia các tổ chức quốc tế và các nền kinh tế với việc đã tham gia ký FTA với 16 quốc gia hoặc vùng. Chỉ với 2 FTA quan trọng là PA và T-MEC, Việt Nam có thể dùng Mexico để đẩy thương mại của mình vào thị trường khu vực châu Mỹ.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp về định hướng nhiệm vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ giai đoạn 2021-2025. Theo đó, để Việt Nam bứt phá, phát triển nhanh và bền vững, không có cách nào khác là phải có những đột phá mới để khoa học và công nghệ trở thành sức mạnh, động lực thực sự.
Trang tin của Phòng Kinh tế liên bang Áo (WKO) vừa có bài viết đánh giá cao các biện pháp nhất quán, kiên quyết và hiệu quả trong phòng chống đại dịch COVID-19 của Việt Nam, đồng thời cho biết thị trường Việt Nam rất hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Áo.
DNVN - Chiều 29/4, Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương đã chính thức cho ra mắt ePing - Hệ thống cảnh báo thương mại toàn cầu trực tuyến phiên bản tiếng Việt" cho doanh nghiệp.
DNVN - Ngày 29/4/2021, Alibaba.com đã tổ chức buổi Hội thảo trực tuyến nhằm mang đến thị trường Việt Nam sáng kiến The New Boom – “Sự bùng nổ mới” - bao gồm các sản phẩm và dịch vụ để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam đẩy nhanh quá trình số hóa.
Hiệp định CPTPP đã có hiệu lực hơn 2 năm, song tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ thị trường này vẫn còn khiêm tốn. Những khó khăn về quy tắc xuất xứ, chất lượng sản phẩm... đang là rào cản không chỉ với doanh nghiệp nhỏ, mà ngay cả doanh nghiệp lớn đã có kinh nghiệm thương trường dày dặn cũng rơi vào tình cảnh khó khăn.
DNVN - Tại Hội thảo "CPTPP - Cơ hội mở rộng thị trường châu Mỹ cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam" do Bộ Công Thương tổ chức sáng 27/4 tại Hà Nội, các chuyên gia đã thảo luận về cơ hội kết nối thị trường châu Mỹ thông qua CPTPP và giải pháp tháo gỡ vướng mắc giúp doanh nghiệp tận dụng CPTPP để phát triển xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Mỹ.
Việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam về sở hữu trí tuệ, các tài sản số, phát triển thương hiệu, truy xuất nguồn gốc sản phẩm để tham gia bền vững vào các chuỗi giá trị toàn cầu… là rất cần thiết trong lúc này để “tự vệ” trước các thách thức lớn của nền kinh tế số.
Đáp ứng tốt trước những thay đổi, quyết tâm chinh phục các tiêu chuẩn cao và liên kết cùng nhau để “phá vỡ” các rào cản là điều cần làm với các nhà sản xuất thực phẩm Việt trong lúc này khi mà một số thị trường xuất khẩu khó tính thay đổi những quy định về kiểm soát hàng hoá mang tính siết chặt hơn.
Sau hơn 2 năm có hiệu lực, Hiệp định CPTPP đã đem lại những tác động rất tích cực đến hoạt động xây dựng thể chế cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt cần tận dụng các cam kết về thuế quan, bảo hộ chỉ dẫn địa lý… nhằm làm mạnh thương hiệu sản phẩm Việt trên các thị trường xuất khẩu.
Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, lĩnh vực thương mại điện tử đang có đà phát triển nhanh và lan tỏa trong mạng lưới phân phối hàng hóa, bán lẻ.
Chị Vũ Thị Hạnh, quận Thanh Xuân, Hà Nội chia sẻ mong muốn mua một căn hộ chung cư 2 phòng ngủ với mức giá khoảng 1,5 tỷ đồng nhưng lại không quá xa khu vực nội đô mà mấy tháng nay vẫn chưa thành công.
Dù đạt lượng người dùng xấp xỉ với mạng xã hội xuyên biên giới khác, nhưng mạng xã hội Việt vẫn loay hoay chưa tìm ra phương thức khai thác kinh doanh hiệu quả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo