Tìm kiếm: truy-xuất-nguồn-gốc-sản-phẩm
Năm 2022 là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2020 - 2025 của các địa phương.
DNVN - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ thực hiện tăng cường năng lực cho ít nhất 250 HTX nông nghiệp trong các vùng nguyên liệu, thí điểm thực hiện chính sách vay vốn tín dụng ưu đãi phát triển sản xuất cho HTX, thành viên HTX...
DNVN - Đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng đàn lợn ổn định ở quy mô đầu con có mặt thường xuyên khoảng 30 triệu con, Cục Chăn nuôi nhấn mạnh giải pháp khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư phát triển mạnh việc áp dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học.
DNVN - Phó Chủ tịch UBND tỉnh vừa ký Kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất và chất lượng hàng hóa trên địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn đến năm 2030.
Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam tăng trưởng ấn tượng ngay từ những tháng đầu năm.
Trong tháng 1/2022, xuất khẩu đã đạt 29 tỷ USD, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Những nguyên nhân nào dẫn đến kết quả tích cực như vậy.
Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý sử dụng mã truy vết sản phẩm, mã truy vết địa điểm và vật mang dữ liệu; quản lý tổ chức triển khai, thực hiện truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm, hàng hóa trong phạm vi, lĩnh vực được phân công quản lý.
Hơn 1 tháng nay, tình trạng ùn ứ nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn chưa hạ nhiệt. Hàng nghìn xe xuất khẩu nông sản vẫn đang chờ thông quan.
DNVN - Trong bối cảnh tiêu thụ thanh long gặp khó do phía Trung Quốc siết chặt công tác phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Công Thương đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và UBND các tỉnh vùng trồng thanh long phối hợp triển khai một loạt giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn trong tiêu thụ thanh long.
DNVN – Tỉnh Lâm Đồng đặt mục tiêu trong giai đoạn 2021-2025 sẽ hỗ trợ 45 lượt doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, khu vực và 10 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thử nghiệm sản phẩm mới.
DNVN - Để tháo gỡ những khó khăn, đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số trong sản xuất nông nghiệp nói chung và cây ăn quả có múi nói riêng, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Hà Tĩnh tổ chức diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề "Chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh".
DNVN - Thời gian qua, cùng các địa phương khác trong cả nước, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai đồng bộ các biện pháp, quyết tâm gỡ “thẻ vàng” đối với nghề cá Việt Nam. Qua đó, các tổ công tác liên ngành đã được thành lập để tuyên truyền đến ngư dân thực hiện nghiêm các quy định về chống khai thác hải sản trái phép.
Việc truy xuất nguồn gốc được coi là một trong những giải pháp để bảo đảm tính minh bạch hóa của toàn bộ chuỗi cung ứng cho nông sản, giúp người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường dễ dàng truy cập và theo dõi thông tin nông sản từ nơi nuôi trồng, khai thác cho tới khi vận chuyển, chế biến và tung ra thị trường.
DNVN – Theo ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, trong bối cảnh người tiêu dùng trong nước ngày càng cần sự minh bạch đối với sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là lương thực, thực phẩm thì truy xuất nguồn gốc được coi là "chìa khóa" khởi tạo niềm tin với người tiêu dùng.
DNVN - Mùa cam sai quả ở Hà Tĩnh đang cận ngày thu hoạch chính vụ, với sản lượng năm nay ước đạt trên 63.000 tấn. Đây là năm năng suất và sản lượng, chất lượng đạt cao. Để giúp doanh nghiệp và nông dân tiêu thụ sản phẩm, Hà Tĩnh đã khẩn trương bắt tay ứng dụng chuyển đổi số, đưa đặc sản cam Bù, cam Chanh lên sàn thương mại điện tử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo