Tìm kiếm: tái-cơ-cấu-doanh-nghiệp
Theo quy định của Chính phủ, đến hết năm 2015, các doanh nghiệp Nhà nước phải hoàn thành thoái vốn đầu tư ở các lĩnh vực ngoài ngành kinh doanh chính. Áp lực này đang trở nên quá lớn với các doanh nghiệp Nhà nước, khi quá trình thoái vốn đầu tư ngoài ngành gặp phải nhiều rào cản từ chính các chính sách của Nhà nước.
Trong đề án tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước vừa được Bộ Tài chính công bố, số nợ của các doanh nghiệp nhà nước lên tới hơn 415.000 tỷ đồng.
Bốn tập đoàn nợ lớn nhất là: PetroVietnam nợ 72.300 tỷ, EVN nợ 62.800 tỷ , Vinacomin nợ 20.500 tỷ và Vinashin nợ 19.600 tỷ
Khó lòng phủ nhận điểm tích cực mà khủng hoảng kinh tế thế giới mang lại cho nền kinh tế Việt Nam là góp phần đưa ra ánh sáng các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, trong đó có các tập đoàn kinh tế của Nhà nước.
Tốc độ tăng trưởng các năm tới có thể thấp hơn trước đây. Hàng chục nghìn doanh nghiệp có thể thua lỗ, nhiều lao động mất việc làm, nhiều địa phương phải thay đổi định hướng phát triển. Đây là những khó khăn, thách thức không nhỏ đối với chương trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp xóa bỏ rào cản để nâng cao hiệu quả đầu tư giai đoạn 2011 - 2020 được coi là động lực quan trọng để nâng cao hiệu quả đầu tư cho nền kinh tế trong những năm tới.
Đối với bất động sản, không có chuyện rót vốn “giải cứu”, trong khi thị trường này dù suy giảm, đóng băng nhưng giá vẫn giảm nhỏ giọt, vượt quá khả năng của phần lớn người dân.
“Một vài ngày tới, Chính phủ sẽ ban hành một nghị quyết riêng về gói giải pháp tổng thể tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp thoát khỏi tình hình đình trệ sản xuất”.
Chiều ngày 21/4/2012 tại Hà Nội, Học viện Doanh nhân Giám đốc JOY đã tổ chức buổi Hội thảo “Kinh tế Việt Nam quý I – Nhìn nhận, đánh giá và dự báo 9 tháng cuối năm 2012”.
Cần có cơ chế để các tập đoàn, tổng công ty chuyển sang đầu tư vào lĩnh vực đất đai hiệu quả. Dành nguồn lực từ đất đai để đầu tư lại vào các tập đoàn, tổng công ty, coi đó là nguồn lực cứu cánh trong quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Tỉnh Quảng Ninh gửi thông điệp về một vùng đất được ví là “Việt Nam thu nhỏ”, giàu tiềm năng, nhiều cơ hội đầu tư, quyết tâm đổi mới mô hình hình tăng trưởng từ “nóng” sang xanh, phát triển bền vững.
Bộ Tài chính đã chính thức triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Trao đổi với Tuổi Trẻ, PGS.TS Hoàng Trần Hậu, thường trực ban chỉ đạo đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước của Bộ Tài chính, khẳng định bước đầu các doanh nghiệp nhà nước cần giảm 5-10% chi phí quản lý.
“Nếu làm Giám đốc doanh nghiệp nhà nước mà doanh nghiệp đó hai năm liên tiếp thô lỗ sẽ xem xét trách nhiệm của người đứng đầu. Chúng ta phải làm gương cho các thành phần kinh tế khác, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế đất nước đang khó khăn như hiện nay”, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ khẳng định.
Mục đích cao nhất của việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước không phải là bán được nhiều tiền mà thay đổi phương thức quản trị
Phải thay đổi tư duy trong việc cổ phần hóa không chỉ là vấn đề huy động vốn mà quan trọng hơn là phải đổi mới tăng cường hiệu quả quản trị doanh nghiệp, để có những doanh nghiệp mạnh, cạnh tranh hiệu quả
End of content
Không có tin nào tiếp theo