Tìm kiếm: vũ-khí-toàn-cầu
Việc châu Âu phát triển tiêm kích mới và Nghị viện châu Âu thông qua thỏa thuận về Quỹ quốc phòng khiến Mỹ đối mặt với nguy cơ lớn.
Trung Quốc đã trở thành nhà xuất khẩu UAV vũ trang hàng đầu thế giới. Không những vậy, họ còn tích cực xuất khẩu UAV sang các nước láng giềng của Ấn Độ khiến Ấn Độ quan ngại.
Nhờ các ưu thế của mình, các hệ thống radar thụ động đang được quan tâm trở lại và tỷ lượng cũng như doanh thu của chúng được cho sẽ tăng trưởng mạnh ngay trong thập niên này.
Cùng với việc chủ trì tổ chức Hội thao quân sự quốc tế (Army Games) 2020, Bộ Quốc phòng Liên bang Nga còn tổ chức Diễn đàn Kỹ thuật quân sự quốc tế (Army) 2020, với các màn trình diễn vũ khí, khí tài hứa hẹn mãn nhãn.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ mới đây đã nêu ra một loạt sáng kiến thúc đẩy phong trào “Ấn Độ tự cường” với mục tiêu đẩy mạnh nền công nghiệp quốc phòng nội địa, giảm phụ thuộc vào khí tài quân sự nhập khẩu từ nước ngoài.
Với việc Nghị viện châu Âu thông qua thỏa thuận về Quỹ quốc phòng cho thấy, Mỹ đang đối mặt với việc mất đi thị trường vũ khí lớn nhất.
Hai hãng đóng tàu ONEX Neorion Shipyards của Hy Lạp và Israel Shipyards của Israel mới đây đã ký kết thỏa thuận phối hợp chế tạo các tàu hộ tống lớp Themistocles.
Chính phủ Ấn Độ có nhiều chủ trương nhằm thúc đẩy hơn nữa nền công nghiệp quốc phòng (CNQP) nội địa để trở thành một cường quốc về lĩnh vực này trên thế giới đến năm 2025.
Chính phủ Ấn Độ vừa công bố kế hoạch thúc đẩy sáng kiến “Make in India” (sản xuất tại Ấn Độ) trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
Chi tiêu quốc phòng toàn cầu tăng đột biến trong thập kỷ cuối, nhưng xu hướng có thể bị đảo ngược do Covid-19 và nguy cơ suy thoái kinh tế.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã kêu gọi Hội đồng Bảo an LHQ gia hạn lệnh cấm vận vũ khí đối với Iran.
Theo Tổng thống Putin, nhu cầu mua sắm vũ khí Nga trên thế giới vẫn tiếp tục gia tăng nhờ danh tiếng về chất lượng và hiệu quả thực tế đã được chứng minh trên chiến trường Syria.
Nga đang thực hiện một chiến lược xuất khẩu vũ khí hợp lý, hiện vũ khí của Nga đang dần chiếm lĩnh thị trường Đông Nam Á, Trung Đông và châu Phi, điều này có tác dụng quan trọng trong việc hồi sinh nền kinh tế đầy khó khăn của nước này.
Chuyên gia phân tích Caleb Carson trong bài viết đăng trên tạp chí National Interest của Mỹ đã nhận xét rằng trong tương lai gần, “không nên mong đợi sự xuất hiện của tiêm kích tàng hình Su-57".
End of content
Không có tin nào tiếp theo