Tìm kiếm: xuất-khẩu-việt-nam
Đại dịch Covid-19 được xem là một cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xem xét lại chiến lược hoạt động, đa dạng hóa thị trường cung cấp dịch vụ... để nâng cao năng lực cạnh tranh giành thị phần từ tay khối ngoại.
DNVN - Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Maroc vừa đưa ra khuyến cáo các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu hàng nhựa nói riêng thận trọng trong giao dịch với Công ty Maroc FISHERLAB SARL nhằm tránh rủi ro.
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19, trước nguy cơ Singapore bị đứt gẫy nguồn cung, không đảm bảo được an ninh lương thực, Thương vụ Việt Nam tại Singapore đã chủ động kết nối với các Hiệp hội ngành hàng của nước sở tại và của Việt Nam nhằm tranh thủ cơ hội, thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang địa bàn.
DNVN - Nhằm ghi nhận đóng góp tích cực của các doanh nghiệp XK Việt Nam trong việc nâng cao sức cạnh tranh, và hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng tìm kiếm thị trường xuất khẩu, Bộ Công Thương tiến hành triển khai Chương trình xét chọn Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2019.
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
DNVN - Việt Nam cam kết sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu ngay khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch nhập khẩu từ EU, và sau 10 năm là khoảng 99% số dòng thuế, tương đương 99,8% kim ngạch nhập khẩu từ EU.
Vấn đề kết nối, cơ sở hạ tầng giao thông vẫn là nút thắt kìm hãm tăng trưởng của Việt Nam.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã và đang mở ra nhiều cơ hội cho rau quả Việt xuất khẩu vào thị trường lớn này.
DNVN - Mỹ muốn truy vấn xem sản phẩm của Việt Nam có phải là xuất xứ của Việt Nam hay có từ nguồn gốc khác. Mỹ sẽ cân nhắc liệu có nên cân nhắc áp thuế tương tự như với Trung Quốc hay không trong bối cảnh nhiều công ty đa quốc gia dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, và một trong những điểm đến đầu tư mới hấp dẫn nhất là Việt Nam.
Sáng 21/11, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo "Xuất khẩu Việt Nam trước thềm Hiệp định thương mại Việt Nam - EU và xu hướng chuyển đổi số".
Các giải pháp cải cách hành chính, cắt giảm thủ tục hành chính của Bộ Công Thương đã và đang giúp hàng hóa Việt tận dụng hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) để mở rộng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Để có thể đưa được gạo sang thị trường vốn đòi hỏi rất khắt khe như Hồng Kông, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần chú ý khâu chế biến, quản lý chất lượng sản phẩm cũng như các quy trình đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Trung Quốc vẫn đang là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, nhưng không còn dễ tính bởi các qui định về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, bao gói… Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc cần phải nâng cao nhận thức về vấn đề này.
Các doanh nghiệp xuất khẩu nên tìm kiếm đối tác qua hội chợ giao thương, triển lãm quốc tế, hạn chế tìm kiếm bạn hàng qua mạng internet.
Việt Nam đã tham gia hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết. Các FTA này được đánh giá đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo