Tìm kiếm: xu-hướng-mua-sắm
DNVN – Theo dự đoán, thay vì việc phải tất bât đến mua sắm tại các cửa hàng và các trung tâm thương mại mà người tiêu dùng đang có xu hướng thực hiện tất cả trên nền tảng trực tuyến. Người tiêu dùng có có xu hướng thắt chặt chi tiêu và quan tâm nhiều hơn đến những sản phẩm chăm sóc sức khỏe.
Ngành nông sản thực phẩm Việt trong năm 2021 và những năm tới sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường xuất khẩu và đứng trước lựa chọn “sống còn” nếu không tập trung nhiều hơn nữa cho hoạt động chế biến sâu.
Ở Tp.HCM lần đầu tiên đã khởi tố hình sự vụ lây lan dịch Covid-19. Hậu quả nghiêm trọng của chuyện này không chỉ ở việc lây nhiễm mà còn làm khổ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vốn ám ảnh với “bóng ma” dịch bệnh suốt cả năm nay.
Bảo hiểm ô tô trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam đã được ra mắt, áp dụng công nghệ Mỹ cho khách Việt.
Trong các loại hình kinh tế, thương mại điện tử là lĩnh vực có chỉ số tăng trưởng đứng đầu danh sách hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh sự tăng trưởng nóng, đã có nhiều người kinh doanh vì lợi nhuận mà vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật như bán hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, giao hàng không đúng cam kết.
Thị trường hậu dịch Covid-19 lần 2 ở Việt Nam đang có những biến động trước xu hướng số hoá và thành công sẽ thuộc về doanh nghiệp (DN) nào biết chuyển động trước thời cuộc, chạy đua “nước rút” nắm bắt nhu cầu khách hàng một cách linh hoạt. Trong bối cảnh đó, các DN nhỏ và vừa không thể nằm ngoài cuộc đua này.
Lĩnh vực thương mại điện tử của Việt Nam đang chứng kiến làn sóng cạnh tranh mới, khi có thêm nhiều doanh nghiệp gia nhập thị trường, doanh nghiệp cũ triển khai thêm dịch vụ.
DNVN - Xu hướng kinh doanh trực tuyến đang bùng nổ do dịch bệnh Covid-19 hoành hành khắp nơi. Tuy vậy, theo ông Khôi Lê, Giám đốc kinh doanh của Facebook tại Việt Nam, không phải doanh nghiệp nào cũng có chiến lược rõ ràng trong thời đại kinh doanh online.
Hóa ra thiết bị điện tử gia dụng này có nguồn gốc từ năm 1902.
Mặc cho sức tác động của dịch Covid-19, nhờ đưa sản phẩm phân phối đa kênh từ rất sớm, nhất là ở các kênh phân phối mới và bám trụ ở kênh siêu thị, đã giúp một số doanh nghiệp nội địa trong ngành thực phẩm có sức tăng trưởng ngoạn mục.
Tác động từ việc thực hiện giãn cách xã hội trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã làm thay đáng kể xu hướng mua sắm trực tuyến của người dùng Việt.
Dù mô hình bán lẻ đa kênh là “cuộc chơi” khá tốn kém, nhưng vẫn là lựa chọn phù hợp nhất với các nhà bán lẻ ở Việt Nam cho thời điểm hậu Covid-19 khi mà “bức tranh” thị trường bán lẻ đã, đang và sẽ có nhiều thay đổi.
Dịch Covid-19 kéo dài dẫn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt đã và đang tiếp tục thay đổi mạnh, chỉ tập trung vào mặt hàng thực sự thiết yếu như nông sản thực phẩm, khiến cho các ngành hàng xa xỉ như đồ gỗ, ô tô, ăn uống, du lịch… trở nên ảm đạm.
DNVN - COVID-19 đang gây ra những thay đổi lớn trong hoạt động sinh họat và mua bán của người dân Việt Nam. Nhiều ngành nghề kinh doanh vì vậy cũng bị đình trệ. Tuy nhiên, hoạt động trên các sàn thương mại điện tử vẫn diễn ra sôi nổi và có các nhóm ngành hàng bán rất chạy, nhu cầu tăng gấp hàng trăm lần.
Trong 2 ngày đầu tiên sau lệnh "đóng cửa", sức mua các mặt hàng lương thực, thực phẩm có tăng, nhưng lượng người mua không quá đông, không xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy nhờ nguồn hàng được nhân viên tại đây châm lên kệ liên tục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo