Tìm kiếm: xuất-khẩu-giảm
Với 482 triệu USD xuất siêu trong quý I này, nền kinh tế đã có bước khởi động suôn sẻ, tạo đòn bẩy “tâm lý” quan trọng trên lộ trình hiện thực hóa các mục tiêu đề ra trong năm kế hoạch 2013.
Hai tháng đầu năm 2013, cả nước xuất siêu 1,68 tỷ USD, cao hơn gấp đôi mức xuất siêu của cả năm 2012. Như vậy, sau nhiều năm nhập siêu, trong năm 2012 và tiếp nối hai tháng đầu năm, Việt Nam bắt đầu xuất siêu. Tuy nhiên, đây có thực sự là điều đáng mừng hay đang ẩn chứa bất ổn gì trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước? Giải pháp nào để có thể xuất siêu bền vững?
Vài năm gần đây, Trung Quốc nổi lên như một thị trường nhập khẩu tiềm năng của các mặt hàng nông sản của Việt Nam. Tuy nhiên, khi xuất qua đây doanh nghiệp nên chú trọng vấn đề hợp đồng giao dịch, thanh toán để tránh “mất cả chì lẫn chài”.
Vốn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, bên cạnh sự sụt giảm nhu cầu tiêu thụ của thị trường và những bất cập nội tại - là những nguyên nhân khiến xuất khẩu cá tra không đạt được kết quả như mong đợi, nông dân nuôi cá và doanh nghiệp thua lỗ.
Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 năm nay tăng 1,25%, cao thứ tư so với CPI cùng kỳ kể từ năm 2004 đến nay, cao hơn CPI của tháng 1/2012 (1%). Mặc dù mức tăng này chưa đáng lo ngại, song không thể chủ quan, lơ là với lạm phát trong thời gian tới.
Tỷ giá năm 2013 sẽ khó có khả năng biến động khi Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giữ ổn định tỷ giá, điều hành linh hoạt.
So với mức dự tính khoảng 5,2-5,5% trước đó của Chính phủ, con số của Tổng cục thống kê quốc gia đưa ra thấp hơn đáng kể. GDP tăng thấp trong bối cảnh điều kiện kinh tế toàn cầu khó khăn, sức khỏe doanh nghiệp yếu.
Từng là một đầu tàu tăng trưởng đáng nể tại châu Á, GDP của Việt Nam đã giảm đi đáng kể trong vài năm qua, phần lớn nguyên nhân xuất phát từ nội tại. Điều cần nhất hiện nay là phải có những bước đi cụ thể để nâng cao hiệu quả nền kinh tế.
Văn phòng Bộ Công Thương cho biết, tình hình xuất khẩu của cả nước đang có những dấu hiệu khả quan khi kim ngạch tháng 10/2012 đạt 9,9 tỷ USD, tăng 4,4% so với tháng 9/2012 và tăng 17,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dự thảo quy định ân hạn nộp thuế nhập khẩu khi có bảo lãnh của tổ chức tín dụng của Bộ Tài chính tuy chưa chính thức được ban hành nhưng đã khiến các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu hết sức lo ngại.
Theo Bộ Tài chính dự báo, cuối năm các mặt hàng thực phẩm thiết yếu sẽ tăng giá, trong khi đó, vật liệu xây dựng khó tăng giá do sức cầu yếu. Mặt hàng đường được dự báo sẽ giảm giá trong thời gian tới do nguồn cung dồi dào với “đóng góp” của đường nhập lậu.
Đối với ngành than, thời gian qua Chính phủ đã thực hiện rất linh hoạt, đảm bảo hài hòa giữa thu nộp ngân sách và duy trì sản xuất của DN, duy trì nguồn thu. Nhưng vì hiện nay, thời gian còn rất ít, nếu giảm thuế xuất khẩu xuống 10% thì Tập đoàn cũng chỉ xuất khẩu được theo kế hoạch, không bù đắp được sản lượng than trong nước giảm.
Chín tháng đầu năm, Việt Nam đã xuất siêu 134 triệu USD, tuy nhiên chủ yếu dựa vào giảm nhập, không phải do năng lực cạnh tranh và năng suất của nền kinh tế được cải thiện.
Giữa lúc nhiều doanh nghiệp khó khăn đến mức phải giảm sản xuất, đóng cửa nhà máy hoặc phá sản với lượng hàng tồn kho chất cao như núi thì có những doanh nghiệp lại ra sức đi thu mua số hàng tồn kho này để kiếm lợi.
(DNHN)Tính chung 8 tháng so với cùng kỳ năm 2011, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp tăng 4,7%. Đây là mức tăng trưởng thấp so với cùng kỳ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo