Tìm kiếm: chỉ-số-thương-mại-điện-tử
DNVN - Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2024 do Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) vừa công bố đề cập đến hai xu hướng lớn của TMĐT.
DNVN - Theo giới chuyên gia, lực lượng lao động trẻ và am hiểu công nghệ, Chính phủ tập trung vào chuyển dịch năng lượng, sự phục hồi của những đối tác thương mại lớn của Việt Nam… là những động lực chủ đạo cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024 và những năm tới.
DNVN - Việc kinh doanh nông sản qua các kênh online vẫn còn nhiều trở ngại khi người dân, doanh nghiệp tại các khu vực miền núi điều kiện khó khăn chưa vượt qua được rào cản về nhận thức…
DNVN - Trong năm 2022, 40% doanh nghiệp (DN) đánh giá việc đầu tư vào hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) và thương mại điện tử (TMĐT) có vai trò quan trọng với hoạt động kinh doanh của DN. Gần 70% DN ưu tiên tuyển dụng nhân sự có kỹ năng hoặc được đào tạo về CNTT và TMĐT.
DNVN - Trung tâm Internet Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 có tối thiểu một triệu tên miền quốc gia “.vn”. Theo tính toán của VECOM mục tiêu này chỉ có thể đạt được nếu tốc độ tăng trưởng trung bình tên miền cho ba năm còn lại trên 20% mỗi năm.
DNVN - Thời đại công nghệ số 4.0, cùng với sự phát triển như vũ bão của Internet, xu hướng kinh doanh trực tuyến hay bán hàng online đã đem lại hiệu quả kinh tế cho rất nhiều ngành nghề kinh doanh tại Việt Nam.
DNVN - Trong bối cảnh nguồn nhân lực ngành thương mại điện tử (TMĐT) vừa thiếu vừa yếu, các trường đại học đào tạo cử nhân TMĐT cho rằng cần nhanh chóng thành lập mạng lưới các trường đại học đào tạo TMĐT, tổ chức các chương trình bồi dưỡng kiến thức về kinh doanh số cho giảng viên giảng dạy TMĐT...
DNVN - Các nền tảng hỗ trợ mua bán trong cộng đồng có thể tạo ra xu hướng mới thúc đẩy mạnh mẽ lĩnh vực bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam trong thời gian tới. Dự báo doanh số lĩnh vực này có thể vượt mức 1.200 tỷ USD trong vào năm 2025.
Câu chuyện triền miên tránh né thuế, trốn thuế của những người kinh doanh trực tuyến (online) vừa thất thu thuế vừa nguy hại đang đòi hỏi cơ quan thuế có thêm công cụ để “siết” nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh bình đẳng. Bên cạnh đó, chính sách quản lý thuế không nên để các hộ, cá nhân buôn bán online bất an khi xuất hiện chồng lấn thuế.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra những lực đẩy rất lớn để thị trường thương mại điện tử phát triển. Nắm bắt xu hướng này, tỉnh Ninh Thuận tập trung hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp trên địa bàn tiếp cận và tham gia thương mại điện tử để mở rộng thị trường kinh doanh.
DNVN - Trong những năm gần đây, Đồng Nai luôn chú trọng phát triển thương mại điện tử và hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh ứng dụng và tận dụng lợi thế mà lĩnh vực này mang lại.
Năm 2021, Hà Nội sẽ đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, tạo động lực phát triển kinh tế Thủ đô, phấn đấu đưa Hà Nội đứng đầu cả nước về lĩnh vực này.
DNVN - Sáng 30/3/2021, tại Hà Nội đã diễn ra buổi Tọa đàm với chủ đề “Giải quyết tranh chấp trực tuyến giới thiệu nền tảng hòa giải trực tuyến”. Theo đó, MedUp – Nền tảng hòa giải trực tuyến đã chính thức ra mắt tại sự kiện và đi vào hoạt động từ 1/4/2021.
DNVN - Năm 2020 là một năm bản lề cho việc chuyển mình của các doanh nghiệp Việt khi ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử (TMĐT) để phát triển kênh phân phối mới trong giai đoạn 2021 – 2025. TMĐT đã dần trở nên phổ biến, vừa là giải pháp cho doanh nghiệp Việt, vừa tạo nên xu hướng mới, thuận tiện cho người tiêu dùng.
DNVN - Theo Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, dự đoán tốc độ tăng trưởng của năm 2020 sẽ tiếp tục duy trì ở mức trên 30% và quy mô thương mại điện tử Việt Nam sẽ vượt con số 15 tỷ USD. Covid-19 như là chất xúc tác làm thay đổi hành vi mua sắm của người tiêu dùng, số lượng giao dịch trực tuyến tăng mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo