Tìm kiếm: du-lịch-ĐBSCL

DNVN - Sản phẩm du lịch và cách làm du lịch giống nhau, chưa phát huy hết thế mạnh đặc thù của địa phương, việc kết nối tuor tuyến chưa thật sự hấp dẫn…; đó là những hạn chế mà ngành du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần khắc phục và có giải pháp phù hợp, hiệu quả để phát triển du lịch trong thời gian tới.
DNVN - Trong khuôn khổ Diễn đàn phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tọa đàm với chủ đề “Văn hóa, kinh tế xã hội và nhân văn Đồng bằng sông Cửu Long – Đặc trưng, đổi mới và phát triển” do Trường Đại học Cần Thơ tổ chức nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững vùng ĐBSCL tầm nhìn 2045 (SDMD 2045).
DNVN - Theo ông Lê Nguyễn Trường Giang - Viện trưởng Viện Chiến lược chuyển đổi số (CĐS), để thực hiện mục tiêu CĐS du lịch, trước hết là phải nâng cao nhận thức về CĐS, đồng thời đào tạo được nguồn nhân lực du lịch chất lượng và không ngừng đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo ra những sản phẩm du lịch mới hấp dẫn.
DNVN - Trong 3 năm trở lại đây, mô hình du lịch nông nghiệp các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long đạt được những thành công bước đầu khi giới trẻ chịu chi tiền để trải nghiệm đời sống của cư dân vùng sông nước như: Làm nông dân, chèo ghe trên sông rạch, thăm vườn trái cây, thưởng thức đờn ca tài tử, ẩm thực thời khẩn hoang…
DNVN - Trong đợt lễ 30/4 và 1/5 năm nay, đã có khoảng 5 triệu lượt khách đi du lịch, điều đó cho thấy du lịch đã thật sự hồi phục sau thời gian dài ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch COVID-19. Tại các tỉnh miền Tây, khách du lịch tăng mạnh ở nhiều điểm du lịch nổi tiếng, du lịch sinh thái, cộng đồng…
DNVN - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất trù phú với nhiều loại trái cây, văn hóa ẩm thực phong phú hấp dẫn, con người hiền hòa, chân chất, son sắt, nghĩa tình, có dòng MeKong nổi tiếng và những sản phẩm du lịch độc đáo, đặc thù như: du lịch cộng đồng, sinh thái, biển đảo... đủ sức hấp dẫn để “níu chân” du khách.

End of content

Không có tin nào tiếp theo