Tìm kiếm: hàng-hóa-XK
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, giá trị gia tăng của hàng hóa xuất khẩu trên địa bàn TP còn thấp, chưa khai thác hiệu quả lợi thế cạnh tranh dựa vào công nghệ, trình độ lao động, quản lý… để tạo ra các nhóm hàng có khả năng cạnh tranh cao có hàm lượng khoa học, công nghệ cao.
DNVN - Có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, EVFTA với những cam kết sâu rộng trong nhiều lĩnh vực được kỳ vọng sẽ tạo sức bật mạnh mẽ cho quan hệ thương mại song phương. Trên thực tế, sau hơn 2 năm thực thi hiệp định này, xuất khẩu (XK) hàng Việt Nam sang EU cũng như tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan đều ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng.
Các nước ASEAN đang có nhu cầu lớn trong nhập khẩu hàng hóa sau dịch, đây là cơ hội cho các DN Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá vào khu vực này.
Nhu cầu thị trường thế giới tăng cao là cơ hội để kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, đổi chiều từ nhập siêu sang xuất siêu trong những tháng còn lại của năm 2021. Song, việc tăng trưởng sản xuất, xuất khẩu vẫn còn phụ thuộc lớn vào việc kiểm soát dịch COVID-19, cũng như nới lỏng các quy định hành chính để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất.
DNVN - Hiện nay, người tiêu dùng có xu thế chuyển rất nhanh sang mô hình thương mại điện tử so với những mô hình truyền thống trước đây. Trong khi đó, nhiều người bán hàng Việt Nam vẫn còn thiếu kiến thức và kỹ năng, do đó chần chừ với xuất khẩu qua thương mại điện tử xuyên biên giới..
DNVN - Tại Hội thảo "CPTPP - Cơ hội mở rộng thị trường châu Mỹ cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam" do Bộ Công Thương tổ chức sáng 27/4 tại Hà Nội, các chuyên gia đã thảo luận về cơ hội kết nối thị trường châu Mỹ thông qua CPTPP và giải pháp tháo gỡ vướng mắc giúp doanh nghiệp tận dụng CPTPP để phát triển xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường châu Mỹ.
Chuyện “sống còn” của các doanh nghiệp (DN) trong nước đang đòi hỏi cần tiếp tục phòng tránh rủi ro, không để mãi bị động trước những biến động lớn về thị trường, dịch bệnh, logistics, giá nhiên liệu gia tăng, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việc cơ quan thương mại của Mỹ chưa đề xuất Chính phủ nước này áp thuế hoặc sử dụng các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là thông tin vui cho nhiều ngành hàng XK. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm để Việt Nam xử lý tận gốc vấn đề gian lận xuất xứ, giả mạo hàng Việt để né thuế xuất khẩu.
Thực thi các FTA phải quyết liệt hiệu quả hơn, không phải là “đầu voi, đuôi chuột” mà là “đầu voi, đuôi khủng long". Có như vậy, hàng hóa Việt Nam mới làm chủ trên "sân nhà" và tận dụng tốt cơ hội cắt giảm thuế quan từ nhiều thị trường lớn trên thế giới.
Khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng xuất khẩu trong 2 năm qua không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp, trong đó tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến chiếm trên 86% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Chỉ trong vòng một năm 2020, Việt Nam tham gia 3 Hiệp định FTA gồm EVFTA, RCEP, UKVFTA nâng tổng số FTA của Việt Nam lên con số 15. Các FTA đã mở thêm thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp, nhưng để thực sự tận dụng hết tiềm năng thì cần sự nỗ lực cả phía doanh nghiệp và Nhà nước.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam thêm lớn mạnh, mở cánh cửa thâm nhập sâu hơn thị trường châu Âu.
Công nghiệp chế biến chế tạo được ghi nhận đã vượt qua khó khăn trong năm 2020 và tiếp tục vươn lên mạnh mẽ. Nhất là tạo cơ sở hình thành một số tập đoàn công nghiệp tư nhân có quy mô lớn, được ví như doanh nghiệp “đại bàng” có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 là “bức tranh sáng” cho xuất khẩu của Việt Nam qua một năm đầy gian nan từ tác động của dịch Covid-19.
Giá cước vận tải biển được dự báo có thể tiếp tục ở mức cao trong năm 2021, khiến cho xuất khẩu nông sản đối mặt với việc tăng các khoản phí và ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo