Tìm kiếm: thuê-bao-truyền-hình-trả-tiền
DNVN - OTT được xác định là xu hướng tất yếu của truyền hình thế giới. Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các thiết bị thông minh xuất hiện ngày càng nhiều, các nội dung nghe - nhìn truyền tải trên nền tảng internet ngày càng nhiều đã làm cho thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam có những biến đổi đáng kể.
DNVN - Dịch vụ phát thanh truyền hình trên mạng Internet (OTT TV) tại Việt Nam được dự báo sẽ tạo giá trị 54 tỷ USD vào năm 2026. Tuy nhiên, để đạt được kỳ vọng này, cần nhanh chóng hoàn thiện cơ chế quản lý để ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời, thúc đẩy quá trình hợp tác giữa OTT TV nước ngoài và doanh nghiệp Việt.
DNVN - Chuẩn bị cho việc dừng phát sóng 14 kênh truyền hình quốc tế từ 1/10/2021, các doanh nghiệp cung cấp truyền hình trả tiền đang nỗ lực có phương án thay thế, bổ sung nội dung mới để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng của mình.
DNVN - Bất chấp dịch bệnh Covid-19 và sự đe dọa đến từ các nền tảng truyền hình Internet xuyên biên giới, thống kê doanh thu năm 2020 của toàn thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam ước đạt 8.700 tỉ đồng, tăng 1,1% so với con số 8.600 tỉ đồng ở thời điểm cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên số lượng thuê bao bị giảm 33.000 thuê bao.
DNVN - Tổng số thuê bao truyền hình trả tiền qua Internet của các nền tảng xuyên biên giới hiện nay, như là Netflix, Apple TV của Mỹ hoặc We TV của Trung Quốc, đang cung cấp tại Việt Nam khoảng 1 triệu thuê bao và doanh thu đã tiến dần tới con số 1.000 tỷ đồng, nhưng nhà nước vẫn chưa thu được thuế các dịch vụ này.
DNVN - Trong 5 năm gần đây, thị trường truyền hình đang chứng kiến một “cuộc cách mạng” trong công nghệ truyền hình Internet (IPTV- Internet Protocol Television), đó là cuộc đua của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông và truyền hình trong việc tung ra dịch vụ truyền hình phương thức mới - truyền hình IPTV giao thức OTT (Over The Top).
DNVN - Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần 4 đang diễn ra hầu hết các ngành trong lĩnh vực CNTT, bưu chính viễn thông, truyền hình đều có nhiều cơ hội trong cuộc chạy đua công nghệ, thì chỉ có truyền hình vệ tinh lại đang chịu tác động tiêu cực do thị phần của truyền hình vệ tinh trong “miếng bánh” truyền hình trả tiền (Pay TV) ngày càng sụt giảm.
DNVN - Doanh thu của Netflix ở Việt Nam mỗi năm lên đến 30 triệu USD, nhưng Netflix không chịu sự quản lý như các doanh nghiệptrong nước. Điều này tạo sự bất bình đẳng trên thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam.
DNVN - Những năm gần đây thuê bao truyền hình trả tiền truyền thống tăng trưởng chậm, với mức tăng hàng năm chỉ từ 4-5%, với doanh thu tăng 6-7%. Còn thuê bao truyền hình OTT (dịch vụ truyền hình trên nền tảng Internet) tăng trưởng mạnh về cả nhu cầu sử dụng và doanh thu, với tốc độ tăng trưởng tới 50%/năm.
DNVN - Từ vài ngày nay, các kênh thuộc hệ thống truyền hình trả tiền MobiTV trước đây đã đổi tên và logo thành VivaTV. Theo đó, logo Viva đã được gắn lên ở tất cả các kênh thuộc hệ thống truyền hình MobiTV.
Việc Facebook sẽ phát sóng Ngoại hạng Anh trên nền tảng Internet đã phát sinh ra một vấn đề chính sách pháp lý mới. Bởi theo quy định, nhà nước chỉ có các chính sách quản lý dịch vụ phát thanh truyền hình.
Hai dòng sản phẩm mới nhất của ATEME là TITAN và KYRION đã được giới thiệu tại Hội thảo “Giới thiệu xu hướng và công nghệ mới trong ngành nghe nhìn” diễn ra vào sáng nay (9/12).
Lãnh đạo các đơn vị cho rằng việc cước thuê bao tháng "chưa bằng bữa ăn sáng" là nguyên nhân khiến Việt Nam chưa có nhiều chương trình chất lượng cao.
Thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam đang phát triển rất nhanh và năng động, đã đạt tới 6,5 triệu thuê bao và đóng góp lớn cho nền kinh tế, nhưng lại đang trong giai đoạn quá độ để thích nghi với chính sách quản lý mới của nhà nước.
Thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam đang phát triển rất nhanh và năng động, đã đạt tới 6,5 triệu thuê bao và đóng góp lớn cho nền kinh tế, nhưng lại đang trong giai đoạn quá độ để thích nghi với chính sách quản lý mới của nhà nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo