Tìm kiếm: xuất-khẩu-vũ-khí-Nga
Khối lượng vũ khí xuất khẩu Nga không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi các lệnh trừng phạt mà phương Tây áp đặt, đại diện Tập đoàn Rostec cho biết.
Quân sự thế giới hôm nay (14/11) có những thông tin chính sau: Xuất khẩu vũ khí Nga vẫn ổn định ở mức 55 tỷ USD; Ukraine cải tiến hệ thống Buk-M1 có thể bắn tên lửa RIM-7 Sea Sparrow của Mỹ; Malaysia có thể sẽ nhận tàu tuần duyên Decisive của Mỹ vào năm tới.
Ukraine thừa nhận nước này không có khả năng bắn hạ tên lửa hành trình Kh-22 của Nga dù dữ liệu về tên lửa được ghi nhận trên hệ thống radar của Kiev.
Ngành xuất khẩu vũ khí của Nga - trong lịch sử sinh lợi nhiều thứ hai trên thế giới sau Mỹ - dường như đang suy giảm dưới sức ép của những thay đổi công nghệ, sự cô lập chính trị từ phương Tây và cuộc xung đột ở Ukraine.
Công ty UAV Latam cho biết, máy bay không người lái (UAV) ZALA Aero của Nga sản xuất đã được đưa vào hoạt động tại một số nước Mỹ Latinh.
Theo Tướng Dmitry Shugaev, Giám đốc Cơ quan liên bang về hợp tác kỹ thuật-quân sự, Mỹ không thể làm giảm sự hấp dẫn của vũ khí Nga với khách hàng.
Nga là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất Đông Nam Á trong giai đoạn 2009-2019, với doanh thu ước tính lên đến 10,7 tỷ USD.
Kế thừa thành tựu quân sự nổi trội mà Liên Xô để lại, Nga đã chế tạo thêm những mẫu khí tài dựa trên nền tảng cũ hoặc phát triển mới hàng loạt vũ khí mới dưa trên kinh nghiệm chiến đấu thực tế.
Hải quân Nga vừa công bố thời điểm tuần dương hạm hạt nhân Đô đốc Nakhimov tái trang bị khiến nhiều người bất ngờ.
Trung Quốc đang làm mọi cách để hack mã nguồn của “tuyệt tác” Su-35 để có thể tự do sao chép, trong đó có việc tích hợp tên lửa mới với tham vọng vượt qua J-20.
S-400 có khả năng tấn công mục tiêu kẻ thù ở khoảng cách từ 60km tới 400km, trên độ cao từ vài m cho tới vài km cũng như có thể tiêu diệt mục tiêu đạn đạo bay ở tốc độ 4,8 km/s.
Nga đang thực hiện một chiến lược xuất khẩu vũ khí hợp lý, hiện vũ khí của Nga đang dần chiếm lĩnh thị trường Đông Nam Á, Trung Đông và châu Phi, điều này có tác dụng quan trọng trong việc hồi sinh nền kinh tế đầy khó khăn của nước này.
Theo Phó Thủ tướng Nga Yury Borisov, Thổ Nhĩ Kỳ muốn mua thêm hệ thống phòng không S-400 và hiện 2 bên đang thảo luận về vấn đề này.
Quan chức Mỹ so sánh các phương pháp tiếp thị S-400 của Nga trên khắp thế giới với cách Liên Xô giành thị trường cho loại súng huyền thoại AK.
Trung tâm phân tích thị trường vũ khí - TsAMTO của Nga đã công bố số liệu thống kê về thị phần của Ấn Độ trong toàn bộ cơ cấu xuất khẩu vũ khí của Moskva.
End of content
Không có tin nào tiếp theo