Tìm kiếm: đối-tác-Nhật-Bản
Chiều 26/10, tại Hà Nội, Công ty cổ phần Thép Bắc Việt cùng bốn đối tác Nhật Bản đã công bố việc thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nippon Steel & Sumikin Metal Products Vietnam (viết tắt là NSMV).
Vì chậm đầu tư chế biến sâu, lại chịu tồn kho lớn, các doanh nghiệp titan Việt Nam đang tha thiết kiến nghị Thủ tướng tiếp tục cho phép xuất khẩu tinh quặng titan để giải phóng hàng tồn kho.
Với mức đầu tư hơn 25.000 tỷ đồng, chủ yếu vốn ODA Nhật Bản với sự tham gia của Vinalines, cảng biển Lạch Huyện đang gây ra tranh cãi lớn.
Từ những phụ phẩm trong nông nghiệp như bã mía, vỏ dứa (thơm), vỏ điều..., nhiều công ty đã tận dụng để xuất khẩu đem về hàng triệu USD.
Đầu tư theo phương thức M&A là phương thức đầu tư được nhiều nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm. Tuy nhiên, trong quá tìm kiếm đối tác, nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm nhiều đến nguồn nhân lực của doanh nghiệp mục tiêu.
Các tập đoàn Nhật Bản đã đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam qua hình thức M&A. Doanh nghiệp nào sẽ lọt vào mắt của các nhà đầu tư Nhật Bản?
Một số nhà phát triển hạ tầng khu công nghiệp của Nhật Bản đang bước vào thị trường Việt Nam để đón đầu xu hướng đầu tư của doanh nghiệp nước này đến làm ăn tại Việt Nam.
Công ty cổ phần Thủy sản Bình An (Bianfishco)đang dần hồi sinh khi mới đây ông Trần Văn Trí, tân tổng giám đốc công ty cho biết, Bộ Tài chính thống nhất phương án mua nợ của Bianfishco.
Sáng 4/5, ông Võ Thành Khôn, giám đốc kế hoạch Công ty CP thủy sản Bình An, cho biếtđã cho hoạt động trở lại nhà máy giá trị gia tăng với việc gia công khoảng ba tấn hải sản mỗi ngày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo