Tìm kiếm: CPTPP.

Không thể phủ nhận những lợi ích mà các FTA thế hệ mới mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dược nói riêng nhưng cùng với đó là những thách thức khi các tập đoàn dược phẩm đa quốc gia có cơ hội “tràn” vào Việt Nam khiến cuộc cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
DNVN - 9 tháng đầu năm 2020, Tổng Công ty Thương mại Hà Nội – CTCP (Hapro), đơn vị thành viên Tập đoàn BRG đã nỗ lực thực hiện “mục tiêu kép” trước ảnh hưởng của dịch Covid-19. Theo đó, Hapro đã khẳng định bản lĩnh một doanh nghiệp kinh tế, thương mại lớn của Thủ đô trong điều kiện không còn vốn của Nhà nước.
DNVN – Sau một buổi làm việc tích cực, hiệu quả, Đại hội Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng nhiệm kỳ III (2020-2025) đã thành công tốt đẹp. Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành với 35 thành viên; bầu Ban Thường vụ với 14 thành viên; ông Đinh Minh Quý, tiếp tục được Đại hội tín nhiệm bầu giữ chức Chủ tịch Hiệp hội nhiệm kỳ III.
DNVN – Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, nhưng nhiệm kỳ II (2014-2019), được đánh giá là nhiệm kỳ có nhiều bước phát triển mới toàn diện của Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng. Từ đó vai trò, vị thế của Hiệp hội trong cộng đồng doanh nghiệp, lãnh đạo địa phương và các sở, ban, ngành, tiếp tục được củng cố và nâng lên rõ rệt.
Theo báo cáo của Bộ Công thương trước Quốc hội, sau năm đầu thực hiện Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP (năm 2019), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 10 nước CPTPP đạt 39,5 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018. Riêng kim ngạch xuất, nhập khẩu...
DNVN - Hội nghị kết nối cung – cầu hàng hóa giữa TP.HCM và các tỉnh thành năm 2020 là dịp để các doanh nghiệp tìm kiếm nguồn hàng cung cấp cho thị trường thành phố, bổ sung nguồn cung bình ổn thị trường, góp phần hưởng ứng “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” và xúc tiến mở rộng thị trường cho hàng sản xuất trong nước có chất lượng cao.
Vụ việc phát hiện một doanh nghiệp nhập tơ tằm Trung Quốc dán mác hàng Việt để xuất sang Ấn Độ tiếp tục cho thấy “bóng ma” gian lận xuất xứ vẫn lảng vảng phía trước. Nguy cơ “mất” toàn bộ thị trường xuất khẩu, thậm chí là dừng việc cho hưởng ưu đãi thuế quan, ảnh hưởng đến sản xuất nội địa vẫn luôn chực chờ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo