Tìm kiếm: Công--nghiệp-hỗ-trợ
Tại phiên họp thường kỳ tháng 10, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành tiếp tục thực hiện các giải pháp tài chính, tiền tệ linh hoạt, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, gỡ “nút thắt” kinh tế, không để lạm phát quay trở lại…
Những năm gần đây nhập siêu từ Trung Quốc tăng cao, việc làm này sẽ tiềm ẩn những rủi ro khi thị trường có biến động.
(DNHN) Tám tháng đầu năm 2012, mặc dù phải đối mặt với những khó khăn chung của nền kinh tế, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) chi nhánh tỉnh Hải Dương vẫn tiếp tục thu được những thành quả tích cực trong hoạt động kinh doanh.
Bức tranh màu xám về FDI như hiện nay của TP.Hồ Chí Minh không chỉ là lỗi của doanh nghiệp mà còn do cách quản lý của cơ quan chức năng.
Giá trị tăng thêm công nghiệp 9 tháng của năm nay chỉ tăng 8%, vẫn thấp hơn cùng kỳ năm ngoái và chưa đạt chỉ tiêu 10,4 - 10,8% của cả năm.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT), nửa đầu năm 2012, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 6,38 tỉ USD, giảm gần 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong bức tranh đầu tư chung kém sắc đó, điểm sáng là tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đang tăng lên.
Thêm một lần nữa, ngân hàng nhà nước lại phải dùng tới biện pháp hành chính để “ép” các nhà băng phải giảm lãi suất các món nợ cũ xuống, thậm chí ấn định mức cụ thể 15%/năm.
“Lãi suất ngân hàng vẫn còn ở mức cao đã hạn chế mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh. Hàng tồn kho nhiều. Nợ xấu của các tổ chức tín dụng trên địa bàn có xu hướng gia tăng dễ tạo sự bất ổn định của hệ thống tài chính tín dụng nói riêng và nền kinh tế nói chung”.
Cho dù đã đạt được những bước tiến vượt bậc trong những năm gần đây và được vinh danh trên thị trường thế giới, nhưng dường như hiệu quả thúc đẩy nền kinh tế phát triển của XK thì lại suy giảm rất đáng kể.
Không chỉ các khoản vay mới, ngay cả các món vay cũ lãi suất cao cũng sẽ được hệ thống ngân hàng giảm xuống mức khoảng 15%/năm để chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp.
Sáng 27/6, Cục Đầu tư nước ngoài (thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư ) và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO) công bố Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam 2011.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới và tăng thêm giảm, song nhiều nhà đầu tư đẩy mạnh tiến độ xây dựng dự án là tín hiệu khẳng định sự chuyển biến tích cực của việc giải ngân vốn FDI.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (doanh nghiệp FDI) đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu, song niềm vui sẽ trọn vẹn nếu nền kinh tế đáp ứng được nhu cầu nguyên, vật liệu để giảm tỷ lệ nhập khẩu của khối này.
Theo đánh giá của các chuyên gia, có một nghịch lý đang tồn tại, lãi suất liên tục giảm, gói cứu trợ 29 nghìn tỷ đồng đã được tung ra nhưng doanh nghiệp vẫn kêu không thể tiếp cận được vốn ngân hàng.
Một số nhà phát triển hạ tầng khu công nghiệp của Nhật Bản đang bước vào thị trường Việt Nam để đón đầu xu hướng đầu tư của doanh nghiệp nước này đến làm ăn tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo