Tìm kiếm: DN-nhỏ

Trước sức tác động nặng nề của dịch Covid-19, việc tìm mô hình phù hợp để giải cứu doanh nghiệp Việt là cực kỳ cấp thiết, từ việc số hoá mô hình xuất khẩu cho đến mô hình tiếp cận những gói hỗ trợ của Nhà nước.
DNVN - Dịch bệnh đến bất ngờ và đi kèm với nó là những thiệt hại cho các doanh nghiệp, kể cả các tập đoàn kinh tế, cũng như các doanh nghiệp nhỏ, vừa, hay quy mô hộ gia đình. Song các chuyên gia kinh tế cho rằng, đại dịch này cũng là một hồi chuông thức tỉnh đã đến lúc các doanh nghiệp cần chuyển sang kinh doanh trên nền tảng số.
Hiện nay, Việt Nam có 700.000 doanh nghiệp, tính trung bình 1 doanh nghiệp giúp đỡ và kèm cặp cho 2 doanh nghiệp nhỏ, hay còn gọi là startup thì 3 năm sau, tổng số doanh nghiệp có thể tăng lên 1,5 triệu doanh nghiệp. Chỉ có con đường này mới giúp số lượng, chất lượng doanh nghiệp Việt Nam tăng lên.
DNVN – Vừa qua, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã gửi báo cáo đánh giá về các hoạt động của VINASME, cũng như thực trạng và đề xuất của doanh nghiệp sau hơn 2 năm triển khai luật Hỗ trợ DNNVV tới các cơ quan chức năng với mục tiêu nâng cao hiệu quả của luật trong hoạt động đầu tư, kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp.
Việc giãn thời gian trả nợ đến hạn, không để doanh nghiệp rơi vào nhóm nợ xấu, cũng như bơm vốn, tăng tài trợ thương mại từ phía các ngân hàng sẽ giúp ích rất nhiều cho các công ty xuất nhập khẩu, các ngành du lịch, nông sản… - vốn dĩ đang gặp khó khăn về tín dụng trước ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Tác động của dịch Covid-19 không chỉ là phép thử mà còn là một bài toán buộc các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần tìm lời giải phù hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh để vừa đứng vững ở thị trường trong nước, vừa tham gia hoạt động xuất khẩu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo