Tìm kiếm: Hiệp-hội-Doanh-nghiệp-nhỏ-và-vừa
DNVN - Gần 1 triệu người lao động rời các thành phố về quê sau thời gian dài giãn cách xã hội đặt ra việc cần có giải pháp trước mắt để khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động tại doanh nghiệp. Ông Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề này.
DNVN - Gần 1 triệu người trong độ tuổi lao động đã quyết định rời phố về quê. Chuỗi cung ứng lao động của các doanh nghiệp đã thực sự đứt gãy chứ không còn là nguy cơ. Giải pháp thu hút lao động ngược trở lại các khu công nghiệp và các TP lớn là vấn đề rất nan giải hiện nay khi người lao động đã có tâm lý lo ngại, nghi ngờ và lưỡng lự.
Nhiều chuyên gia kinh tế cùng lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa cho rằng, tác động của dịch COVID-19 đã khiến sức chống chịu của doanh nghiệp tới ngưỡng.
Một số vấn đề kinh tế - xã hội năm 2021-2022 được đề cập trong bài phát biểu khai mạc hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho thấy thông điệp rất mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước về quá trình phục hồi, phát triển kinh tế trong tình hình mới.
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy “sức khỏe” tài chính của doanh nghiệp đã cạn kiệt, không thể tiếp tục chống đỡ và cần được "cấp cứu" về dòng tiền.
Về tổng thể, chính sách cấp bù lãi suất có thể giúp gia tăng phúc lợi xã hội bởi doanh nghiệp (DN) “ốm” thì người lao động “yếu”, ngược lại DN “khoẻ” thì người lao động có việc làm, có thu nhập.
Hơn 4 tháng kể từ khi đợt dịch OVID-19 thứ tư bùng phát, để “cứu nguy” cho các doanh nghiệp vốn đã sớm kiệt quệ, Chính phủ và nhiều địa phương đang xây dựng kế hoạch từng bước nới lỏng giãn cách xã hội, mở cửa trở lại trong trạng thái bình thường mới.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, việc bỏ quy định nộp thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với vải trong nước sẽ làm giảm tính liên hoàn của thuế VAT do doanh nghiệp bán vải trong nước sẽ không được kê khai, khấu trừ thuế VAT đầu vào và có thể làm tăng giá bán của mặt hàng vải.
Việc thực hiện các chính sách miễn, giảm thuế là sự chia sẻ, hỗ trợ thiết thực của Nhà nước cho các doanh nghiệp (DN). Đây giống như liều thuốc giảm đau”, liều “vaccine” rất cần thiết để trợ giúp và cứu DN thoát khỏi khó khăn do dịch bệnh hiện nay.
DNVN - Liên quan đến việc nhiều doanh nghiệp (DN) soạn thư kiến nghị trực tuyến và kêu gọi 5.000 chữ ký "cầu cứu" Chính phủ để vượt qua đại dịch, TS. Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội DN nhỏ và vừa Việt Nam cho rằng, đây là quyền chính đáng của DN, Chính phủ cần lắng nghe, từ đó xây dựng chính sách phù hợp.
Mới đây, Chính phủ giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất gói hỗ trợ COVID-19 mới về thuế, phí cho doanh nghiệp khó khăn vì COVID-19, ước tính khoảng 24.000 tỷ đồng.
Trước diễn biến phức tạp của COVID-19, nhiều ngân hàng vừa đồng loạt giảm lãi để hỗ trợ doanh nghiệp. Bên cạnh sự cố gắng lớn của hệ thống ngân hàng, các doanh nghiệp cũng mong mỏi được các ngành khác tháo gỡ khó khăn trong khâu vận chuyển hàng hóa, giảm thuế, phí...
DNVN - Ông Mạc Quốc Anh - Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP. Hà Nội (HANOISME) vừa đề xuất 9 giải pháp để nhóng chóng hỗ trợ doanh nghiệp "vượt bão" COVID-19, trong đó có việc tháo gỡ về cơ chế chính sách để duy trì hoạt động.
Chứng khoán là 1 trong những lĩnh vực có mức giảm cao nhất, giảm tới 50% đối với 20/22 khoản phí, lệ phí.
Qua hơn một năm đối mặt với dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa đã từng bước tìm ra hướng đi cho mình. Tuy nhiên, trước tác động của đợt dịch lần thứ 4 này, các doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh cá thể rất cần sự hỗ trợ, tiếp sức bằng những chính sách cụ thể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo