Tìm kiếm: Ngành-chế-biến
Để đạt mục tiêu xuất khẩu theo đúng kế hoạch 42 tỷ USD là thách thức rất lớn và cần có những giải pháp toàn diện trước mắt và lâu dài. Theo đó, Bộ NN&PTNT đã tính toán mục tiêu tăng trưởng cho từng thị trường.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết đại dịch Covid-19 khiến ngành gỗ đứng trước thảm cảnh không có đơn hàng kể từ tháng 4/2020 cho đến năm 2021.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) vừa có báo cáo về tình trạng nhiều nhà nhập khẩu gỗ từ Mỹ, EU hủy đơn hàng, không gia hạn đơn hàng với gỗ Việt Nam.
DNVN - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), ông Nguyễn Bích Lâm cho biết, tổng sản phẩm trong nước quý I/2020 đạt mức tăng trưởng 3,82%, đánh dấu mức tăng trưởng thấp nhất trong 10 năm (giai đoạn 2011-2020).
Khảo sát nhanh của Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân cho thấy, nếu dịch bệnh Covid-19 kéo dài 6 tháng, tỷ lệ doanh nghiệp có doanh thu bị giảm trên 50% chiếm hơn 60%; kéo theo 74% doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản.
Dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, Hàn Quốc... đã tác động trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam. Một lần nữa, vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ cần được đặt ra.
Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại Việt Nam phải nhập khối lượng lớn ván nguyên liệu từ Trung Quốc. Dịch Covid-19 đã làm cho nguồn cung này đang bị dừng lại, trong khi lượng hàng đã nhập trước đó chỉ đủ cho sản xuất trong khoảng 2 tháng nữa.
DNVN - Sản lượng nuôi tôm nguyên liệu tại Cà Mau liên tục phát triển đã giúp ngành công nghiệp chế biến có mức tăng trưởng khá (năm 2019 chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 6,09% so với 2018), nhiều dự đoán con số này sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Tuy nhiên, đứng trước tình hình dịch Covid-19 đã khiến ngành tôm Cà Mau gặp không ít khó khăn.
Hiện một số doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng điện tử lớn đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bởi “các biện pháp kiểm soát biên giới để phòng ngừa dịch bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn sản phẩm đầu vào phục vụ sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ cho ngành điện tử”.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ. Ước tính ngay sau khi có hiệu lực, EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EU có thể đạt 1 tỷ USD trong năm đầu tiên.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 07/CT-TTg về giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia.
Ngành chế biến gỗ và nội thất đã được Chính phủ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam với mục tiêu xuất khẩu 20 tỉ USD vào năm 2025.
Trong năm vừa qua ngành nông nghiệp đã chịu tổn thất rất lớn từ thiên tai và dịch bệnh. Tuy nhiên, lĩnh vực lâm nghiệp lại nổi lên như một điểm sáng khi xuất khẩu cán đích 11,3 tỷ USD, tăng trưởng 5% trong khi toàn ngành nông nghiệp chỉ tăng trưởng hơn 2%.
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng là quan điểm xuyên suốt, nhất quán trong điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong năm 2019.
Phát triển ngành chăn nuôi trong giai đoạn mới cần gắn với chế biến sâu, đa dạng rổ lương thực, giảm bớt tỷ trọng thịt lợn, thích ứng với nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo