Tìm kiếm: Phạm-Chi-Lan
Để thành công, hãy mạnh dạn đầu tư và không ngừng sáng tạo để vượt qua những thử thách. Khởi nghiệp là một quá trình đầy rủi ro. Liên tục thất bại không có nghĩa là không bao giờ bạn thành công.
Từ năm 2010 đến 10 tháng đầu năm 2014, Việt Nam luôn trong tình trạng thâm hụt giá trị thương mại từ 2,8 tỷ USD đến 5,2 tỷ USD với các nước ASEAN.
Chỉ 1% doanh nghiệp gia nhập thị trường, 18% ngừng hoạt động, 45% phải chi phí “bôi trơn” để hoạt động, 70% các doanh nghiệp thấy cuộc khủng hoạt kinh tế toàn cầu vẫn có ảnh hưởng tiêu cực đến điều kiện kinh doanh năm 2013…
Đổi mới và sáng tạo trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thấp nhất là ở khu vực doanh nghiệp siêu nhỏ và kinh doanh hộ gia đình. Đó là nhận định trong báo cáo “Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2013” vừa được công bố.
Các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu phát triển trên cơ sở các công nghệ sẵn có ở nơi khác mà ít đầu tư vào nghiên cứu và triển khai công nghệ từ cơ bản. Đây là một trong những nội dung được công bố trong báo cáo “Năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam: Kết quả điều tra năm 2013”.
Các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu phát triển trên cơ sở các công nghệ sẵn có ở nơi khác mà ít đầu tư vào nghiên cứu và triển khai công nghệ từ cơ bản. Đây là một trong những nội dung được công bố trong báo cáo “Năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam: Kết quả điều tra năm 2013”.
Luật chơi đã thay đổi, chính vì vậy mà các doanh nghiệp (DN) cũng như cơ quan quản lý nhà nước cần nhìn thẳng vào hiện trạng, xem xét lại năng lực của chính mình, so với chuẩn mực quốc tế hiện hành, đối tác của mình để biết được khi nào nên phòng thủ, lúc nào phải tấn công.
Chỉ với số lượng 71 DNNN được cổ phần hóa (CPH) trong 9 tháng đầu năm 2014 so với mục tiêu là 432 DNNN trong giai đoạn 2 năm 2014-2015, các chuyên gia kinh tế cho rằng, vấn đề nằm ở chỗ áp lực buộc phải CPH đối với các DN chưa đủ lớn.
Than lỗ vì chi phí tăng một lần nữa được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phát đi nhằm dọn đường cho lộ trình tăng giá điện.
Chia sẻ với gần 100 đoàn viên thanh niên, doanh nhân Thủ đô, bà Phạm Chi Lan – chuyên gia kinh tế, nguyên Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đưa ra lời khuyên thế hệ trẻ không nên đợi tới năm 2058 khi Việt Nam giàu có như tính toán của OECD, phải làm sao giàu trước khi già, đừng để già rồi mới giàu.
Thứ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng, nếu thời gian tới Việt Nam không đổi mới sẽ tụt hậu. Chỉ 3 đến 5 năm tới, Việt Nam sẽ bị Lào, Campuchia, Myanmar vượt qua.
Doanh nghiệp tăng cạnh tranh, nhà nước đẩy mạnh cải cách là giải pháp căn cơ nhất giải quyết vấn đề sống còn thời hội nhập.
“Tại sao người dân lại “dị ứng” với lương cao của lãnh đạo các tập đoàn kinh tế nhà nước. Họ tài giỏi, chèo lái các tập đoàn kinh tế kinh doanh hiệu quả thì lương của họ cũng phải được trả xứng đáng chứ. Song thực tế ở ta, có lẽ lại không phải vậy…”.
Mặc dù nhận thức về việc cần bảo hộ, có chủ trương và mong muốn nhưng chính sách thì ... không có.
Việt Nam cần chú trọng phát triển khu vực kinh tế tư nhân nếu muốn thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo