Tìm kiếm: Tên-lửa-tầm-trung
Business Insider nhận định, mặc dù thực tế là hàng không mẫu hạm Mỹ đã giữ vị trí hàng đầu trên biển trong nhiều năm, nhưng việc Nga và Trung Quốc đang phát triển năng lực tên lửa có thể khiến Mỹ mất ưu thế.
Bộ Quốc phòng Nga đã tiết lộ kế hoạch tái trang bị cho Lực lượng Không quân Vũ trụ năm 2021.
Một trong những chương trình phát triển vũ khí tham vọng nhất của Quân đội Nga trong thập niên đầu thế kỷ 21 là tổ hợp tên lửa phòng không-phòng thủ tên lửa S-500 Prometheus đã sắp được đưa vào trang bị. Theo thông tin từ Bộ Quốc phòng Nga, tổ hợp S-500 đầu tiên sẽ được chuyển giao cho lực lượng Phòng không-vũ trụ trong năm 2021.
Kể từ khi đơn phương rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) vào tháng 8/2019, Mỹ đã tiến hành thử nghiệm hàng loạt dòng tên lửa đất đối đất mới.
DNVN - Trung tâm Tình báo Hàng không Vũ trụ Quốc gia (NASIC) của Không lực Hoa Kỳ đã công bố một báo cáo công khai về các mối đe dọa tên lửa hành trình và đạn đạo từ Trung Quốc, Iran, Triều Tiên và Nga.
Mỹ đang xem xét bố trí tên lửa đạn đạo tầm trung ở Alaska để gia tăng “áp lực cực đại” đối với Nga, Moscow đã đáp trả “cực gắt”.
Theo chuyên gia quân sự Nga, Mikhail Aleksandrov, dù Mỹ từng nhiều lần tuyên bố đưa tên lửa tầm trung đến Alaska nhưng thực tế họ không cõ vũ khí như vậy.
Trong hàng nghìn đoàn tàu hỏa chạy trong lãnh thổ rộng lớn của Nga, không thể phát hiện được một đoàn tàu đặc biệt như BZhRK Barguzin.
DNVN - Việc thay thế Iskander OTRK của Nga có thể được thực hiện bằng tên lửa hành trình siêu thanh chiến thuật.
Gần đây, quân đội Nga được trang bị nhiều loại vũ khí mới, như tên lửa siêu thanh "Zircon", "Dagger" và "Avangard", tổ hợp không người lái dưới nước "Status-6", laser chiến đấu "Peresvet"... Tuy nhiên, một mẫu vũ khí rất thú vị là tên lửa Skif, bằng cách nào đó, gần hoàn toàn nằm ngoài sự chú ý của dư luận.
Theo Thượng tướng Viktor Bondarev, cùng với tên lửa siêu thanh Zircon, tên lửa đạn đạo dưới đáy biển Skif sẽ cũng sẽ được trang bị cho Hải quân Nga.
Mỹ đang nỗ lực phát triển các tên lửa tầm trung vi phạm nghiêm trọng Hiệp ước về loại bỏ tên lửa tầm trung và tầm ngắn.
Tổng thống Nga mới đây đã đưa ra tuyên bố “đanh thép” về hoạt động triển khai tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Mỹ và châu Âu.
Theo chuyên gia quân sự Viktor Murakhovsky, dù ngân sách Mỹ dành cho quốc phòng có tăng gấp 10 lần cũng không thể chặn được tên lửa Burevestnik.
DNVN - Không quân Israel lại tiếp tục tiến hành đánh phá các mục tiêu bên trong lãnh thổ Syria.
End of content
Không có tin nào tiếp theo